Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa - TS. Trần Thăng Long
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.05 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa, cung cấp cho người học những kiến thức như: khái niệm và những thành tố cơ bản của luật cạnh tranh; vai trò của luật cạnh tranh; tổng quan về toàn cầu hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa - TS. Trần Thăng Long 7/10/2018 PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Thƣơng mại, Cạnh tranh TS. Trần Thăng Long đầu tƣ quốc tế Vấn đề Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia (Luật TMQT) (Luật cạnh tranh) • Vấn đề cạnh tranh đặt ra trong bối cảnh toàn cầu hóa nhƣ thế nào? Tại sao? • Những tác động nào đến cạnh tranh từ vấn đề toàn cầu hóa ? (tích cực, tiêu cực?) Cạnh tranh • Tƣơng tác giữa cạnh tranh – thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế? • Điều chỉnh vấn đề cạnh tranh trong TMQT (WTO…) • Luật cạnh tranh sẽ bảo vệ cạnh tranh nhƣ thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa? Pháp luật quốc tế • Ý nghĩa của việc nghiên cứu? (đối với các quốc gia, đối với Pháp luật quốc gia (PL đầu tƣ quốc tế) Việt Nam…) (Pháp luật đầu tƣ) Môn học này không nghiên cứu • Quy định của pháp luật cạnh tranh quốc gia, • Quy định cụ thể của luật cạnh tranh Việt Nam • Các quy định liên quan đến thƣơng mại trong các I. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG THÀNH TỐ CƠ Hiệp định của WTO BẢN CỦA LUẬT CẠNH TRANH • Các quy định của pháp luật đầu tƣ quốc tế 1 7/10/2018 Ba trụ cột của kinh tế thị trƣờng 1. Khái niệm cạnh tranh • Là những nỗ lực của hai hay nhiều ngƣời Quyền sở hữu tài (hoặc nhóm ngƣời) cùng nhằm đạt một mục sản tiêu xác định. • Cạnh tranh trong kinh doanh: Phải tồn tại những thị trƣờng Có sự tham gia của ít nhất hai hay nhiều ngƣời Quyền cạnh cung cấp hoặc có nhu cầu tranh lành Quyền tự do Những ngƣời này có ít nhất một mục tiêu mạnh và chống kinh doanh đối kháng độc quyền Khái niệm cạnh tranh (tt) Khái niệm cạnh tranh (tt) • Từ điển kinh doanh Collins (Dictionary of Business 1994): • Giáo trình Luật Cạnh tranh và giải quyết tranh – Cạnh tranh là quá trình ganh đua tích cực giữa chấp thƣơng mại (ĐH Luật TP. HCM, 2012): những ngƣời bán một sản phẩm nhất định nhằm – Cạnh tranh trong kinh doanh là các hành động thể đạt đƣợc và duy trì ngƣời mua (khách hàng) đối hiện nỗ lực của các chủ thể kinh doanh cùng một với sản phẩm của mình” loại hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể nhằm lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm dịch • Từ điển Luật Black’s law 2004: vụ do mình cung cấp với mục đích chiếm thị phần – Cạnh tranh là sự nỗ lực hoặc hành vi của hai hay lớn hơn trên thị trƣờng nhiều thƣơng nhân tìm cách đạt đƣợc cùng một lợi thế kinh doanh từ các chủ thể thứ ba Đặc điểm của cạnh tranh Hệ thống công cụ bảo vệ cạnh tranh • Là hiện tƣợng XH diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh cùng một loại hoặc cùng một nhóm hàng hóa dịch vụ Pháp luật cụ thể hoặc có thể thay thế cho nhau cạnh tranh • Hình thức: sự ganh đua, kình địch giữa những chủ thể kinh doanh Chính sách • Mục đích: nhằm giành thị trƣờng, mở rộng thị phần đối với một loại hoặc một nhóm hàng hóa dịch vụ nhất cạnh tranh định • Chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trƣờng – vận hành theo quy luật cung cầu 2 7/10/2018 Hệ thống công cụ bảo vệ cạnh tranh Chính sách cạnh tranh • Chính sách cạnh tranh • Là một tập hợp luật và quy định của chính – Nghĩa hẹp: q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Pháp luật và chính sách cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa - TS. Trần Thăng Long 7/10/2018 PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Thƣơng mại, Cạnh tranh TS. Trần Thăng Long đầu tƣ quốc tế Vấn đề Pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia (Luật TMQT) (Luật cạnh tranh) • Vấn đề cạnh tranh đặt ra trong bối cảnh toàn cầu hóa nhƣ thế nào? Tại sao? • Những tác động nào đến cạnh tranh từ vấn đề toàn cầu hóa ? (tích cực, tiêu cực?) Cạnh tranh • Tƣơng tác giữa cạnh tranh – thƣơng mại, đầu tƣ quốc tế? • Điều chỉnh vấn đề cạnh tranh trong TMQT (WTO…) • Luật cạnh tranh sẽ bảo vệ cạnh tranh nhƣ thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa? Pháp luật quốc tế • Ý nghĩa của việc nghiên cứu? (đối với các quốc gia, đối với Pháp luật quốc gia (PL đầu tƣ quốc tế) Việt Nam…) (Pháp luật đầu tƣ) Môn học này không nghiên cứu • Quy định của pháp luật cạnh tranh quốc gia, • Quy định cụ thể của luật cạnh tranh Việt Nam • Các quy định liên quan đến thƣơng mại trong các I. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG THÀNH TỐ CƠ Hiệp định của WTO BẢN CỦA LUẬT CẠNH TRANH • Các quy định của pháp luật đầu tƣ quốc tế 1 7/10/2018 Ba trụ cột của kinh tế thị trƣờng 1. Khái niệm cạnh tranh • Là những nỗ lực của hai hay nhiều ngƣời Quyền sở hữu tài (hoặc nhóm ngƣời) cùng nhằm đạt một mục sản tiêu xác định. • Cạnh tranh trong kinh doanh: Phải tồn tại những thị trƣờng Có sự tham gia của ít nhất hai hay nhiều ngƣời Quyền cạnh cung cấp hoặc có nhu cầu tranh lành Quyền tự do Những ngƣời này có ít nhất một mục tiêu mạnh và chống kinh doanh đối kháng độc quyền Khái niệm cạnh tranh (tt) Khái niệm cạnh tranh (tt) • Từ điển kinh doanh Collins (Dictionary of Business 1994): • Giáo trình Luật Cạnh tranh và giải quyết tranh – Cạnh tranh là quá trình ganh đua tích cực giữa chấp thƣơng mại (ĐH Luật TP. HCM, 2012): những ngƣời bán một sản phẩm nhất định nhằm – Cạnh tranh trong kinh doanh là các hành động thể đạt đƣợc và duy trì ngƣời mua (khách hàng) đối hiện nỗ lực của các chủ thể kinh doanh cùng một với sản phẩm của mình” loại hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể nhằm lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm dịch • Từ điển Luật Black’s law 2004: vụ do mình cung cấp với mục đích chiếm thị phần – Cạnh tranh là sự nỗ lực hoặc hành vi của hai hay lớn hơn trên thị trƣờng nhiều thƣơng nhân tìm cách đạt đƣợc cùng một lợi thế kinh doanh từ các chủ thể thứ ba Đặc điểm của cạnh tranh Hệ thống công cụ bảo vệ cạnh tranh • Là hiện tƣợng XH diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh cùng một loại hoặc cùng một nhóm hàng hóa dịch vụ Pháp luật cụ thể hoặc có thể thay thế cho nhau cạnh tranh • Hình thức: sự ganh đua, kình địch giữa những chủ thể kinh doanh Chính sách • Mục đích: nhằm giành thị trƣờng, mở rộng thị phần đối với một loại hoặc một nhóm hàng hóa dịch vụ nhất cạnh tranh định • Chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trƣờng – vận hành theo quy luật cung cầu 2 7/10/2018 Hệ thống công cụ bảo vệ cạnh tranh Chính sách cạnh tranh • Chính sách cạnh tranh • Là một tập hợp luật và quy định của chính – Nghĩa hẹp: q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Chính sách cạnh tranh Bối cảnh toàn cầu hóa Đặc điểm của cạnh tranh Luật thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
10 trang 183 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 128 0 0 -
11 trang 120 0 0
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 trang 85 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 71 1 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 2
187 trang 60 1 0 -
7 trang 38 0 0
-
Quyết định 1755/QĐ-TTg năm 2013
13 trang 37 0 0 -
Quyết định 5799/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 37 0 0