Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 1 - TS. Vũ Văn Ngọc
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Pháp luật kinh doanh - Bài 1: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh" tìm hiểu khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh; đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 1 - TS. Vũ Văn Ngọc GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHÁP LUẬT KINH DOANH • Mục tiêu: Học phần giới thiệu và giải quyết các vấn đề pháp lý mà một doanh nghiệp (thuộc mọi thành phần kinh tế) gặp phải khi tiến hành hoạt động kinh doanh. • Nội dung nghiên cứu: Bài 1: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Bài 2: Quy chế pháp lý chung về thành lập và quản lý doanh nghiệp Bài 3: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân và công ty Bài 4: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại Bài 5: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Bài 6: Pháp luật về phá sản • Tài liệu tham khảo: TS. Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên) Giáo trình Pháp luật kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2012. • Bài giảng dạng text và slide bài giảng. • Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: Luật doanh nghiệp 2005, Luật đầu tư 2005, Bộ luật Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005, Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, Luật Trọng tài thương mại 2010, Luật Phá sản 2004.v1.0014107225 1 BÀI 1 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. Vũ Văn Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014107225 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Áp dụng luật chung hay luật riêng? Công ty cổ phần Khởi Nguyên và Công ty TNHH Sơn Nam ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, theo đó Công ty cổ phần Khởi Nguyên bán cho Công ty TNHH Sơn Nam 1000 tấn gạo loại 5% tấm. Trong hợp đồng số 01/2009/HĐMB giữa hai công ty có điều khoản phạt vi phạm trong đó mức phạt 20% được áp dụng cho bên vi phạm hợp đồng. Sau khi phát hiện số gạo được giao không phù hợp với hợp đồng, Công ty TNHH Sơn Nam ngoài yêu cầu Công ty cổ phần Khởi Nguyên bồi thường thiệt hại còn yêu cầu phạt 20% giá trị hợp đồng như đã thỏa thuận. Công ty cổ phần Khởi Nguyên cho rằng điều khoản phạt vi phạm là vô hiệu vì Luật thương mại 2005 quy định mức phạt tối đa chỉ là 8%, trong khi đó Công ty TNHH Sơn Nam lại cho rằng Bộ luật dân sự 2005 không quy định mức phạt tối đa nên điều khoản trên vẫn có hiệu lực. Trong trường hợp này thì Luật thương mại 2005 hay Bộ luật dân sự 2005 sẽ được áp dụng để giải quyết tranh chấp?v1.0014107225 3 MỤC TIÊU Kết thúc bài, sinh viên cần nắm rõ những nội dung sau: • Phân biệt hoạt động kinh doanh với hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh; • Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng; • Nguồn luật và các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh doanh; • Mối quan hệ giữa văn bản pháp luật với điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp; • Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; • Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh.v1.0014107225 4 NỘI DUNG Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh Đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanhv1.0014107225 5 1. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế 1.2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh 1.3. Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng 1.4. Nguồn luật và các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh doanhv1.0014107225 6 1.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ • Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, thường xuyên một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến phân phối hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận (Điều 4(1) Luật doanh nghiệp 2005). • Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động của Nhà nước đối với các chủ thể kinh doanh bằng các phương pháp và nội dung do pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đạt được lợi nhuận tối đa, đồng thời trên cơ sở đó mà đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội được đặt ra trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.v1.0014107225 7 1.2. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • Thứ nhất, pháp luật về thành lập doanh nghiệp bao gồm thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư và quản trị doanh nghiệp. • ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 1 - TS. Vũ Văn Ngọc GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHÁP LUẬT KINH DOANH • Mục tiêu: Học phần giới thiệu và giải quyết các vấn đề pháp lý mà một doanh nghiệp (thuộc mọi thành phần kinh tế) gặp phải khi tiến hành hoạt động kinh doanh. • Nội dung nghiên cứu: Bài 1: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Bài 2: Quy chế pháp lý chung về thành lập và quản lý doanh nghiệp Bài 3: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân và công ty Bài 4: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại Bài 5: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Bài 6: Pháp luật về phá sản • Tài liệu tham khảo: TS. Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên) Giáo trình Pháp luật kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2012. • Bài giảng dạng text và slide bài giảng. • Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: Luật doanh nghiệp 2005, Luật đầu tư 2005, Bộ luật Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005, Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, Luật Trọng tài thương mại 2010, Luật Phá sản 2004.v1.0014107225 1 BÀI 1 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. Vũ Văn Ngọc Trường Đại học Kinh tế Quốc dânv1.0014107225 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Áp dụng luật chung hay luật riêng? Công ty cổ phần Khởi Nguyên và Công ty TNHH Sơn Nam ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, theo đó Công ty cổ phần Khởi Nguyên bán cho Công ty TNHH Sơn Nam 1000 tấn gạo loại 5% tấm. Trong hợp đồng số 01/2009/HĐMB giữa hai công ty có điều khoản phạt vi phạm trong đó mức phạt 20% được áp dụng cho bên vi phạm hợp đồng. Sau khi phát hiện số gạo được giao không phù hợp với hợp đồng, Công ty TNHH Sơn Nam ngoài yêu cầu Công ty cổ phần Khởi Nguyên bồi thường thiệt hại còn yêu cầu phạt 20% giá trị hợp đồng như đã thỏa thuận. Công ty cổ phần Khởi Nguyên cho rằng điều khoản phạt vi phạm là vô hiệu vì Luật thương mại 2005 quy định mức phạt tối đa chỉ là 8%, trong khi đó Công ty TNHH Sơn Nam lại cho rằng Bộ luật dân sự 2005 không quy định mức phạt tối đa nên điều khoản trên vẫn có hiệu lực. Trong trường hợp này thì Luật thương mại 2005 hay Bộ luật dân sự 2005 sẽ được áp dụng để giải quyết tranh chấp?v1.0014107225 3 MỤC TIÊU Kết thúc bài, sinh viên cần nắm rõ những nội dung sau: • Phân biệt hoạt động kinh doanh với hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh; • Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng; • Nguồn luật và các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh doanh; • Mối quan hệ giữa văn bản pháp luật với điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp; • Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; • Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh.v1.0014107225 4 NỘI DUNG Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh Đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanhv1.0014107225 5 1. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1. Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế 1.2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh 1.3. Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng 1.4. Nguồn luật và các văn bản điều chỉnh hoạt động kinh doanhv1.0014107225 6 1.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ • Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, thường xuyên một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến phân phối hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận (Điều 4(1) Luật doanh nghiệp 2005). • Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động của Nhà nước đối với các chủ thể kinh doanh bằng các phương pháp và nội dung do pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đạt được lợi nhuận tối đa, đồng thời trên cơ sở đó mà đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội được đặt ra trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước.v1.0014107225 7 1.2. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • Thứ nhất, pháp luật về thành lập doanh nghiệp bao gồm thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư và quản trị doanh nghiệp. • ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật kinh doanh Pháp luật kinh doanh Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh Đạo đức trong kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 349 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
97 trang 212 0 0
-
11 trang 202 1 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 172 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 167 0 0 -
44 trang 158 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 trang 138 2 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 131 0 0