Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này cung cấp kiến thức pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh. Thông qua chương này người học có thể biết được khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh, biết được các chế độ cơ bản trong doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh Chuyên đề PHÁP LUẬTVỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANHVăn bản pháp luật: Luật DN 2005; NĐ 88/2006I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình kinhtế tư nhân, là một trong những thành phần kinh tếcủa nền kinh tế thị trường. Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tếnày phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho loạihình doanh nghiệp này hoạt động. 1. Khái niệm: Tại khoản 1, Điều 141 Luật Doanh nghiệp2005 định nghĩa “Doanh nghiệp tư nhân là doanhnghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạtđộng của doanh nghiệp”. 1.Người nước ngoài có được thành lậpDNTN tại VN không? 2.Đối tượng nào không được phép thành lậpNDTN?2. Đặc điểm: Từ định nghĩa trên có thể thấy trách nhiệmcủa chủ doanh nghiệp tư nhân là vô hạn và chỉ cóthể là do một cá nhân làm chủ sở hữu duy nhất.Chủ doanh nghiệp cũng chính là người đại diệntheo pháp luật của doanh nghiệp. Theo định nghĩa này thì doanh nghiệp tưnhân có các đặc điểm cơ bản sau; - Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinhdoanh; - Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làmchủ; - Doanh nghiệp tư nhân không có tư cáchpháp nhân và không được phát hành chứngkhoán. - Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạtđộng của doanh nghiệp. Theo quy định chủ doanh nghiệp tư nhânchịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ củadoanh nghiệp. Xét về mặt pháp lý đây là đặc điểmrất quan trọng của doanh nghiệp tư nhân. Khi doanh nghiệp tư nhân có nợ nần thì chủdoanh nghiệp phải đem toàn bộ tài sản củamình(không phân biệt là tài sản riêng hay tài sảncủa doanh nghiệp) để trả cho các chủ nợ. Chế độ trách nhiệm tài sản này của doanhnghiệp tư nhân khác với công ty. Khi công ty cócác khoản nợ thì bản thân các thành viên chịutrách nhiệm bằng phần vốn đã góp vào công tychứ không chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng củamình. Quan hệ nợ nần của công ty là quan hệ côngty với (các) chủ nợ chứ không phải là quan hệ củacác thành viên với chủ nợ. Ngược lại, quan hệ nợ nần của doanh nghiệptư nhân là quan hệ chủ doanh nghiệp và (các) chủnợ, không phải chỉ có doanh nghiệp và chủ nợ. Chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của chủdoanh nghiệp tư nhân là một ưu thế mà doanhnghiệp này có thể dễ dàng vay các khoản tín dụnglớn từ ngân hàng. Khi cung cấp tín dụng, ngân hàng có thể căncứ vào toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp chứkhông phải chỉ căn cứ vào tài sản của doanhnghiệp. Toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp là mộtbảo đảm chắc cho việc thanh toán các khoản nợcủa doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn cũng có nhữngđiểm đáng lưu ý sau: Thứ nhất, trách nhiệm của người điều hànhdoanh nghiệp trong quan hệ với chủ doanh nghiệptrong trường hợp chủ doanh nghiệp không phải làngười điều hành doanh nghiệp. Trách nhiệm này được giải quyết trên cơ sởhợp đồng của chủ doanh nghiệp với người điềuhành doanh nghiệp và các quy định trong phápluật hợp đồng. Thứ hai, vấn đề tài sản của vợ chồng. Theoquy định của Luật Hôn nhân và gia đình, vợ chồngcó tài sản riêng. Các tài sản riêng của vợ(hoặc củachồng) không phải là tài sản của chủ doanh nghiệpvà không đem ra thanh toán nợ của chủ doanhnghiệp . Thứ ba, chế độ trách nhiệm vô hạn cũng cónhược điểm làm cho các chủ doanh nghiệp tưnhân không dám đầu tư vào những lĩnh vực, khuvực có nhiều rủi ro cao. Điều đó có thể dẫn đến sựphát triển mất cân đối của nền kinh tế và có nhữngnhu cầu của xã hội không được đáp ứng. 3. Các vấn đề về vốn và tài chính - Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân dochủ doanh nghiệp tự khai. Chủ doanh nghiệp tưnhân có nghĩa vụ khai báo chính xác tổng số vốnđầu tư. - Toàn bộ vốn và tài sản, kể cả vốn vay và tàisản thuê, được sử dụng vào hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đều phải được ghi chép đầy đủvào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanhnghiệp. - Trong quá trình hoạt động, chủ doanhnghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầutư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủdoanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kếtoán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơnvốn đầu tư đã đăng ký, thì chủ doanh nghiệp tưnhân chỉ được giảm vốn sau khi đã khai báo vớicơ quan đăng ký kinh doanh. 4. Quản lý doanh nghiệp tư nhân. - Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyềnquyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sửdụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiệncác nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp luật. - Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theopháp luật của doanh nghiệp. - Chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn,bị đơn hoặc người có quyền, nghĩa vụ và lợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh Chuyên đề PHÁP LUẬTVỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ HỘ KINH DOANHVăn bản pháp luật: Luật DN 2005; NĐ 88/2006I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình kinhtế tư nhân, là một trong những thành phần kinh tếcủa nền kinh tế thị trường. Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tếnày phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho loạihình doanh nghiệp này hoạt động. 1. Khái niệm: Tại khoản 1, Điều 141 Luật Doanh nghiệp2005 định nghĩa “Doanh nghiệp tư nhân là doanhnghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạtđộng của doanh nghiệp”. 1.Người nước ngoài có được thành lậpDNTN tại VN không? 2.Đối tượng nào không được phép thành lậpNDTN?2. Đặc điểm: Từ định nghĩa trên có thể thấy trách nhiệmcủa chủ doanh nghiệp tư nhân là vô hạn và chỉ cóthể là do một cá nhân làm chủ sở hữu duy nhất.Chủ doanh nghiệp cũng chính là người đại diệntheo pháp luật của doanh nghiệp. Theo định nghĩa này thì doanh nghiệp tưnhân có các đặc điểm cơ bản sau; - Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinhdoanh; - Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân làmchủ; - Doanh nghiệp tư nhân không có tư cáchpháp nhân và không được phát hành chứngkhoán. - Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu tráchnhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạtđộng của doanh nghiệp. Theo quy định chủ doanh nghiệp tư nhânchịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ củadoanh nghiệp. Xét về mặt pháp lý đây là đặc điểmrất quan trọng của doanh nghiệp tư nhân. Khi doanh nghiệp tư nhân có nợ nần thì chủdoanh nghiệp phải đem toàn bộ tài sản củamình(không phân biệt là tài sản riêng hay tài sảncủa doanh nghiệp) để trả cho các chủ nợ. Chế độ trách nhiệm tài sản này của doanhnghiệp tư nhân khác với công ty. Khi công ty cócác khoản nợ thì bản thân các thành viên chịutrách nhiệm bằng phần vốn đã góp vào công tychứ không chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng củamình. Quan hệ nợ nần của công ty là quan hệ côngty với (các) chủ nợ chứ không phải là quan hệ củacác thành viên với chủ nợ. Ngược lại, quan hệ nợ nần của doanh nghiệptư nhân là quan hệ chủ doanh nghiệp và (các) chủnợ, không phải chỉ có doanh nghiệp và chủ nợ. Chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của chủdoanh nghiệp tư nhân là một ưu thế mà doanhnghiệp này có thể dễ dàng vay các khoản tín dụnglớn từ ngân hàng. Khi cung cấp tín dụng, ngân hàng có thể căncứ vào toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp chứkhông phải chỉ căn cứ vào tài sản của doanhnghiệp. Toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp là mộtbảo đảm chắc cho việc thanh toán các khoản nợcủa doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn cũng có nhữngđiểm đáng lưu ý sau: Thứ nhất, trách nhiệm của người điều hànhdoanh nghiệp trong quan hệ với chủ doanh nghiệptrong trường hợp chủ doanh nghiệp không phải làngười điều hành doanh nghiệp. Trách nhiệm này được giải quyết trên cơ sởhợp đồng của chủ doanh nghiệp với người điềuhành doanh nghiệp và các quy định trong phápluật hợp đồng. Thứ hai, vấn đề tài sản của vợ chồng. Theoquy định của Luật Hôn nhân và gia đình, vợ chồngcó tài sản riêng. Các tài sản riêng của vợ(hoặc củachồng) không phải là tài sản của chủ doanh nghiệpvà không đem ra thanh toán nợ của chủ doanhnghiệp . Thứ ba, chế độ trách nhiệm vô hạn cũng cónhược điểm làm cho các chủ doanh nghiệp tưnhân không dám đầu tư vào những lĩnh vực, khuvực có nhiều rủi ro cao. Điều đó có thể dẫn đến sựphát triển mất cân đối của nền kinh tế và có nhữngnhu cầu của xã hội không được đáp ứng. 3. Các vấn đề về vốn và tài chính - Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân dochủ doanh nghiệp tự khai. Chủ doanh nghiệp tưnhân có nghĩa vụ khai báo chính xác tổng số vốnđầu tư. - Toàn bộ vốn và tài sản, kể cả vốn vay và tàisản thuê, được sử dụng vào hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đều phải được ghi chép đầy đủvào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanhnghiệp. - Trong quá trình hoạt động, chủ doanhnghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầutư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủdoanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kếtoán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơnvốn đầu tư đã đăng ký, thì chủ doanh nghiệp tưnhân chỉ được giảm vốn sau khi đã khai báo vớicơ quan đăng ký kinh doanh. 4. Quản lý doanh nghiệp tư nhân. - Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyềnquyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sửdụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiệncác nghĩa vụ tài chính khác theo quy định củapháp luật. - Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theopháp luật của doanh nghiệp. - Chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn,bị đơn hoặc người có quyền, nghĩa vụ và lợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật kinh doanh Bài giảng Pháp luật kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh Pháp luật doanh nghiệp tư nhân Pháp luật hộ kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
87 trang 237 0 0
-
Thủ tục mua hoá đơn lần đầu đối với hộ kinh doanh
3 trang 104 0 0 -
59 trang 76 0 0
-
Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 2 (phần 2) - Pháp luật về chủ thể kinh doanh
14 trang 63 0 0 -
Giáo trình Pháp luật: Phần 2 - NXB Lao động Xã hội (Dùng cho hệ CĐ Nghề)
59 trang 59 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 (Tái bản lần thứ 6)
217 trang 55 1 0 -
3 trang 44 0 0
-
Thủ tục tiến hành thành lập doanh nghiệp
7 trang 39 0 0 -
Quyết định 5799/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 37 0 0 -
Quyết định 1755/QĐ-TTg năm 2013
13 trang 37 0 0