Bài giảng Pháp luật kinh tế - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.56 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng "Pháp luật kinh tế" gồm có những vấn đề chung về pháp luật kinh tế, địa vị pháp lý các loại hình doanh nghiệp, phát luật về đầu tư, giải thể và phá sản doanh nghiệp, pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh tế - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGMÔN PHÁP LUẬT KINH TẾGỉang viên biên soạn: Lâm Thanh LộcQuảng Ngãi, tháng 5 năm 2015-1-CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ1.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế1.1.1. Khái niệm1.1.1.1 Pháp luật kinh tếPháp luật kinh tế là toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành thuộc nhiềungành luật khác nhau trực tiếp điều chỉnh các quan hệ kinh tế.1.1.1.2. Luật Kinh tếLuật Kinh tế là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thểcác quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong qúa trình tổ chức, quản lý kinh tế và trong qúa trình hoạt động sản xuất, kinhdoanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.1.1.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế1.1.2.1. Đối tượng điều chỉnhLuật kinh tế điều chỉnh các nhóm quan hệ sau:- Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp.- Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động giữa các doanh nghiệp.- Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp.1.1.2.2. Phương pháp điều chỉnh- Phương pháp bình đẳng, thoả thuận.- Phương pháp quyền uy.1.2. Chủ thể của Luật Kinh tế1.2.1. Điều kiện để trở thành chủ thể của Luật Kinh tế1.2.1.1. Phải là đơn vị được thành lập hoặc thừa nhận hợp phápĐơn vị được thành lập hoặc thừa nhận hợp pháp là các đơn vị kinh tế do Nhà nước raquyết định thành lập hoặc cho phép thành lập, đơn vị đó có chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực,phạm vi, hoạt động rõ ràng và được tổ chức dưới một hình thức nhất định như: công ty cổphần, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn…1.2.1.2. Phải có tài sản riêngTài sản là cơ sở vật chất không thể thiếu được khi các doanh nghiệp tiến hành hoạtđộng sản xuất, kinh doanh. Tài sản riêng của doanh nghiệp biểu hiện bằng khối tài sản nhấtđịnh; có quyền, nghĩa vụ nhất định đối với tài sản đó.1.2.1.3. Phải có thẩm quyền kinh tếThẩm quyền kinh tế là quyền và nghĩa vụ về kinh tế được Nhà nước xác nhận. Mỗidoanh nghiệp có thẩm quyền kinh tế rộng, hẹp khác nhau tuỳ thuộc vào quy mô, lĩnh vực hoạtđộng. Thẩm quyền kinh tế được quy định ở các văn bản pháp luật hiện hành và phát sinh trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Tóm lại: không phải bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào cũng trở thành chủ thể của LuậtKinh tế, mà phải đáp ứng những điều kiện trên mới trở thành chủ thể của Luật Kinh tế.1.2.2. Các loại chủ thể của Luật Kinh tế-2-1.2.2.1. Doanh nghiệpDoanh nghiệp là chủ thể chủ yếu và thường xuyên của Luật Kinh tế. Đây là những đơnvị trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh.1.2.2.2. Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tếĐây là những cơ quan đại diện, thay mặt cho Nhà nước, nhân danh Nhà nước thực hiệnchức năng quản lý nhà nước trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các cơquan này được tổ chức từ Trung ương đến địa phương, có thẩm quyền quản lý trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có quản lý về kinh tế.1.2.2.3. Cá nhânCá nhân chỉ trở thành chủ thể của Luật Kinh tế khi đã đăng ký kinh doanh.1.2.2.4. Các chủ thể khác (chủ thể không thường xuyên)Là những chủ thể không có chức năng hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng trong quátrình hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình các đơn vị này cũng tham gia vào cáchoạt động kinh tế và có thể trở thành chủ thể của Luật Kinh tế như: trường học, bệnh viện…1.3. Vai trò của Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường1.3.1. Tính tất yếu của việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thịtrườngNền kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm, nhưng cũng chứa đựng nhiều khuyết tật. Vìvậy, cần phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp để điều chỉnh các quan hệ kinhtế.Phát triển kinh tế thị trường là thừa nhận quyền các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhauvì mục tiêu lợi nhuận, có quyền trong việc sử dụng các phương pháp, biện pháp để mang lạilợi nhuận tối đa; tuy nhiên mặt khác phải đảm bảo lợi ích cho toàn xã hội, bảo vệ người laođộng, người tiêu dùng, không để xảy ra làm ăn bất hợp pháp, phá hoại môi trường.... để dunghòa được hai mặt đối lập đó chỉ có bằng những quy định của pháp luật.1.3.2. Vai trò của Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt NamTạo ra những tiền đề pháp lý để ổn định các quan hệ kinh tế, làm cho mọi thành phầnkinh tế, mọi chủ thể kinh tế yên tâm chủ động, huy động mọi tiềm năng sáng tạo và tiềm lựckinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh;Tạo ra một cơ chế pháp lý đảm bảo một cách có hiệu quả, sự bình đẳng thực sự giữacác thành phần kinh tế. Góp phần phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa;Đấu tranh phòng và chống một cách có hiệu quả những hiện tượng tiêu cực nảy sinhtrong qúa trình vận hành của nền kinh tế thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật kinh tế - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNGMÔN PHÁP LUẬT KINH TẾGỉang viên biên soạn: Lâm Thanh LộcQuảng Ngãi, tháng 5 năm 2015-1-CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ1.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế1.1.1. Khái niệm1.1.1.1 Pháp luật kinh tếPháp luật kinh tế là toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành thuộc nhiềungành luật khác nhau trực tiếp điều chỉnh các quan hệ kinh tế.1.1.1.2. Luật Kinh tếLuật Kinh tế là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thểcác quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong qúa trình tổ chức, quản lý kinh tế và trong qúa trình hoạt động sản xuất, kinhdoanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.1.1.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế1.1.2.1. Đối tượng điều chỉnhLuật kinh tế điều chỉnh các nhóm quan hệ sau:- Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp.- Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động giữa các doanh nghiệp.- Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp.1.1.2.2. Phương pháp điều chỉnh- Phương pháp bình đẳng, thoả thuận.- Phương pháp quyền uy.1.2. Chủ thể của Luật Kinh tế1.2.1. Điều kiện để trở thành chủ thể của Luật Kinh tế1.2.1.1. Phải là đơn vị được thành lập hoặc thừa nhận hợp phápĐơn vị được thành lập hoặc thừa nhận hợp pháp là các đơn vị kinh tế do Nhà nước raquyết định thành lập hoặc cho phép thành lập, đơn vị đó có chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực,phạm vi, hoạt động rõ ràng và được tổ chức dưới một hình thức nhất định như: công ty cổphần, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn…1.2.1.2. Phải có tài sản riêngTài sản là cơ sở vật chất không thể thiếu được khi các doanh nghiệp tiến hành hoạtđộng sản xuất, kinh doanh. Tài sản riêng của doanh nghiệp biểu hiện bằng khối tài sản nhấtđịnh; có quyền, nghĩa vụ nhất định đối với tài sản đó.1.2.1.3. Phải có thẩm quyền kinh tếThẩm quyền kinh tế là quyền và nghĩa vụ về kinh tế được Nhà nước xác nhận. Mỗidoanh nghiệp có thẩm quyền kinh tế rộng, hẹp khác nhau tuỳ thuộc vào quy mô, lĩnh vực hoạtđộng. Thẩm quyền kinh tế được quy định ở các văn bản pháp luật hiện hành và phát sinh trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Tóm lại: không phải bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào cũng trở thành chủ thể của LuậtKinh tế, mà phải đáp ứng những điều kiện trên mới trở thành chủ thể của Luật Kinh tế.1.2.2. Các loại chủ thể của Luật Kinh tế-2-1.2.2.1. Doanh nghiệpDoanh nghiệp là chủ thể chủ yếu và thường xuyên của Luật Kinh tế. Đây là những đơnvị trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh.1.2.2.2. Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tếĐây là những cơ quan đại diện, thay mặt cho Nhà nước, nhân danh Nhà nước thực hiệnchức năng quản lý nhà nước trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các cơquan này được tổ chức từ Trung ương đến địa phương, có thẩm quyền quản lý trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có quản lý về kinh tế.1.2.2.3. Cá nhânCá nhân chỉ trở thành chủ thể của Luật Kinh tế khi đã đăng ký kinh doanh.1.2.2.4. Các chủ thể khác (chủ thể không thường xuyên)Là những chủ thể không có chức năng hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng trong quátrình hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình các đơn vị này cũng tham gia vào cáchoạt động kinh tế và có thể trở thành chủ thể của Luật Kinh tế như: trường học, bệnh viện…1.3. Vai trò của Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường1.3.1. Tính tất yếu của việc điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thịtrườngNền kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm, nhưng cũng chứa đựng nhiều khuyết tật. Vìvậy, cần phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ và phù hợp để điều chỉnh các quan hệ kinhtế.Phát triển kinh tế thị trường là thừa nhận quyền các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhauvì mục tiêu lợi nhuận, có quyền trong việc sử dụng các phương pháp, biện pháp để mang lạilợi nhuận tối đa; tuy nhiên mặt khác phải đảm bảo lợi ích cho toàn xã hội, bảo vệ người laođộng, người tiêu dùng, không để xảy ra làm ăn bất hợp pháp, phá hoại môi trường.... để dunghòa được hai mặt đối lập đó chỉ có bằng những quy định của pháp luật.1.3.2. Vai trò của Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt NamTạo ra những tiền đề pháp lý để ổn định các quan hệ kinh tế, làm cho mọi thành phầnkinh tế, mọi chủ thể kinh tế yên tâm chủ động, huy động mọi tiềm năng sáng tạo và tiềm lựckinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh;Tạo ra một cơ chế pháp lý đảm bảo một cách có hiệu quả, sự bình đẳng thực sự giữacác thành phần kinh tế. Góp phần phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa;Đấu tranh phòng và chống một cách có hiệu quả những hiện tượng tiêu cực nảy sinhtrong qúa trình vận hành của nền kinh tế thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế Giải thể và phá sản doanh nghiệp Kinh doanh thương mại Các loại hình doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 405 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
100 trang 321 1 0
-
71 trang 220 1 0
-
97 trang 186 0 0
-
4 trang 181 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 121 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 107 1 0 -
100 trang 97 0 0