Bài giảng Pháp luật lao động – ThS. Nguyễn Minh Hằng
Số trang: 38
Loại file: pptx
Dung lượng: 731.83 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật lao động được biên soạn bởi ThS. Nguyễn Minh Hằng với mục tiêu cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái quát về luật Lao động Việt Nam; quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động; các chế độ chính sách đối với người lao động. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật lao động – ThS. Nguyễn Minh Hằng TRƯỜNG TC NGHỀ & ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ MIỀN NAM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Trà Vinh, ngày 31/701/8/2020 GV. Ths. Nguyễn Minh Hằng Kết cấu: 2 phần (Lý thuyết & thực hành) I. LÝ THUYẾT 1. Khái quát về LLĐ Việt Nam; 2.Quyền và nghĩa vụ của NLĐ, Người SDLĐ 3. Các chế độ chính sách đối với người lao động 2 II.THỰC HÀNH PHẦN IA KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ngày thông qua: 20/11/2019 (Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 8) Ngày hiệu lực: 01/01/2021 Kết cấu: 17 chương, 220 điều. 3 NỘI DUNG 1. Các khái niệm . Phạm vi điều chỉnh . Đối tượng điều chỉnh .Quyền, nghĩa vụ của NLĐ . Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động . Những hành vi bị nghiêm cấm 2. Các chế độ chính sách đối với người lao động 4 Luật lao động/Bộ luật lao động Quan hệ lao động Người lao động Các Người làm việc không có quan khái niệm hệ lao động Người SD lao động Tập thể lao động Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở Tổ chức đại diện NSD lao động Đối tượng điều chỉnh của LLĐ Các QHXH phát sinh trong quá trình sử dụng và thuê mướn lao động, bao gồm: Quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan đến quan hệ lao động (QH việc làm, QH học nghề,…) Phạm vi điều chỉnh của LLĐ Tiêu chuẩn lao động. v Quyền và nghĩa vụ của: NLĐ, người SDLĐ, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người SDLĐ trong QHLĐ và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ. Quản lý nhà nước về lao động, thanh tra NN về lao động. 1. Quyền, nghĩa vụ của người lao động 2. Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động Những hành vi bị nghiêm cấm 1. Phân biệt đối xử trong lao động. 2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động. 3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc. 4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật. Những hành vi bị nghiêm cấm 5. Sử dụng LĐ chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng LĐ đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. 6. Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt NLĐ hoặc để tuyển dụng NLĐ với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức LĐ hoặc lợi dụng DV việc làm, hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở 10 nước ngoài theo HĐ để thực hiện 7. Sử dụng LĐ chưa thành niên trái pháp luật. 11 PHẦN II A CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Cơ sở pháp lý: Bộ luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội Luật BHYT, Luật việc làm, Các văn bản hướng dẫn thi hành luật BLLĐ, Luật BHXH, Luật BHYT, …. CH Ế ĐỘ LÀM Click icon to add picture VIỆC NGÀY, GIỜ CÔNG HĐLĐ NỘI QUY LAO ĐỘNG/QUY ĐỊNH NỘI BỘ CHẾ ĐỘ NGHỈ Click icon to add picture NGHỈ ỐM NGƠI ĐAU NGHỈ TRONG GIỜ LÀM NGHỈ VIỆC CHUYỂN CA NGHỈ HÀNG NGHỈ THAI TUẦN SẢN NGHỈ PHÉP NGHỈ KHÔNG NĂM HƯỞNG LƯƠNG NGHỈ LỄ, TẾT Click icon to add picture ỐM ĐAU TAI NẠN, BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHẾ ĐỘ BẢO THAI SẢN HIỂM XÃ HỘI HƯU TRÍ TỬ TUẤT Tỷ lệ tham gia BHXH, NHYT, BHTN đối với NLĐ VN Các Tỷ lệ trích Tỷ lệ trích vào Tổn khoản vào lương chi phí của g trích theo của người người sử cộn lương lao động dụng lao g động BHXH 8% 17% 25% BHYT 1,5% 3% 4,5 % BHTN 1% 1% 2% BHTNLĐ, 0,5% 0,5 16 BNN Tổng cộng: 32% % Tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT, BHTN đối với NLĐ nước ngoài Người sử dụng lao động Người lao động BHXH BHXH BHT BHY BHT BHY ÔĐ TNLĐ ÔĐ TNLĐ HT N T HT N T TS BNN TS BNN 1.5 3% 0.5% 3% % 6.5% 1.5% Tổng cộng 8% Chế độ thai sản 19 Thời gian hưởng chế độ khi sinh con Đối với Lao động nữ sinh con: 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật lao động – ThS. Nguyễn Minh Hằng TRƯỜNG TC NGHỀ & ĐÀO TẠO CÁN BỘ HỢP TÁC XÃ MIỀN NAM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Trà Vinh, ngày 31/701/8/2020 GV. Ths. Nguyễn Minh Hằng Kết cấu: 2 phần (Lý thuyết & thực hành) I. LÝ THUYẾT 1. Khái quát về LLĐ Việt Nam; 2.Quyền và nghĩa vụ của NLĐ, Người SDLĐ 3. Các chế độ chính sách đối với người lao động 2 II.THỰC HÀNH PHẦN IA KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ngày thông qua: 20/11/2019 (Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 8) Ngày hiệu lực: 01/01/2021 Kết cấu: 17 chương, 220 điều. 3 NỘI DUNG 1. Các khái niệm . Phạm vi điều chỉnh . Đối tượng điều chỉnh .Quyền, nghĩa vụ của NLĐ . Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động . Những hành vi bị nghiêm cấm 2. Các chế độ chính sách đối với người lao động 4 Luật lao động/Bộ luật lao động Quan hệ lao động Người lao động Các Người làm việc không có quan khái niệm hệ lao động Người SD lao động Tập thể lao động Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở Tổ chức đại diện NSD lao động Đối tượng điều chỉnh của LLĐ Các QHXH phát sinh trong quá trình sử dụng và thuê mướn lao động, bao gồm: Quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan đến quan hệ lao động (QH việc làm, QH học nghề,…) Phạm vi điều chỉnh của LLĐ Tiêu chuẩn lao động. v Quyền và nghĩa vụ của: NLĐ, người SDLĐ, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người SDLĐ trong QHLĐ và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ. Quản lý nhà nước về lao động, thanh tra NN về lao động. 1. Quyền, nghĩa vụ của người lao động 2. Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động Những hành vi bị nghiêm cấm 1. Phân biệt đối xử trong lao động. 2. Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động. 3. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc. 4. Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật. Những hành vi bị nghiêm cấm 5. Sử dụng LĐ chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng LĐ đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. 6. Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt NLĐ hoặc để tuyển dụng NLĐ với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức LĐ hoặc lợi dụng DV việc làm, hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở 10 nước ngoài theo HĐ để thực hiện 7. Sử dụng LĐ chưa thành niên trái pháp luật. 11 PHẦN II A CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Cơ sở pháp lý: Bộ luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội Luật BHYT, Luật việc làm, Các văn bản hướng dẫn thi hành luật BLLĐ, Luật BHXH, Luật BHYT, …. CH Ế ĐỘ LÀM Click icon to add picture VIỆC NGÀY, GIỜ CÔNG HĐLĐ NỘI QUY LAO ĐỘNG/QUY ĐỊNH NỘI BỘ CHẾ ĐỘ NGHỈ Click icon to add picture NGHỈ ỐM NGƠI ĐAU NGHỈ TRONG GIỜ LÀM NGHỈ VIỆC CHUYỂN CA NGHỈ HÀNG NGHỈ THAI TUẦN SẢN NGHỈ PHÉP NGHỈ KHÔNG NĂM HƯỞNG LƯƠNG NGHỈ LỄ, TẾT Click icon to add picture ỐM ĐAU TAI NẠN, BỆNH NGHỀ NGHIỆP CHẾ ĐỘ BẢO THAI SẢN HIỂM XÃ HỘI HƯU TRÍ TỬ TUẤT Tỷ lệ tham gia BHXH, NHYT, BHTN đối với NLĐ VN Các Tỷ lệ trích Tỷ lệ trích vào Tổn khoản vào lương chi phí của g trích theo của người người sử cộn lương lao động dụng lao g động BHXH 8% 17% 25% BHYT 1,5% 3% 4,5 % BHTN 1% 1% 2% BHTNLĐ, 0,5% 0,5 16 BNN Tổng cộng: 32% % Tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT, BHTN đối với NLĐ nước ngoài Người sử dụng lao động Người lao động BHXH BHXH BHT BHY BHT BHY ÔĐ TNLĐ ÔĐ TNLĐ HT N T HT N T TS BNN TS BNN 1.5 3% 0.5% 3% % 6.5% 1.5% Tổng cộng 8% Chế độ thai sản 19 Thời gian hưởng chế độ khi sinh con Đối với Lao động nữ sinh con: 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật lao động Pháp luật lao động Luật Lao động Việt Nam Nghĩa vụ của người lao động Người sử dụng lao động;Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp dệt - may
9 trang 116 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 116 1 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 93 1 0 -
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 70 0 0 -
74 trang 66 0 0
-
Quyết định số 1924/QĐ-UBND 2013
5 trang 57 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
Giáo trình Pháp luật (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
81 trang 54 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Pháp luật (Trình độ Cao đẳng) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
101 trang 48 1 0 -
16 trang 44 0 0