Bài giảng Pháp luật thương mại điện tử: Phần 1
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.49 KB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật thương mại điện tử: Phần 1 có nội dung trình bày về môi trường pháp lý của thương mại điện tử và an toàn thông tin; những quy định của pháp luật điều chỉnh lĩnh vực thương mại điện tử và an toàn thông tin; luật Giao dịch điện tử; luật An toàn thông tin mạng; nghị định về thương mại điện tử;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật thương mại điện tử: Phần 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 -------------------------------- BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Hà Nội, 12-2018 LỜI NÓI ĐẦU --------------------------- Thương mại điện tử (TMĐT) là quy trình mua bán thông qua việc truyền dữ liệu giữa các thiết bị truyền tin trong chính sách phân phối của tiếp thị. Tại đây một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua việc truyền tin. Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất cả các loại giao dịch thương mại mà trong đó các đối tác giao dịch sử dụng các kỹ thuật thông tin trong khuôn khổ chào mời, thỏa thuận hay cung cấp dịch vụ. Nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã coi thương mại điện tử như một loại hình kinh doanh ưu việt và đã có những quy định của pháp luật nhằm điều chỉnh lĩnh vực này. Tại Việt Nam, thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng vẫn là một loại hình kinh doanh mới mẻ, trong quá trình triển khai đã có những khó khăn phức tạp phát sinh cần có sự điều chỉnh của pháp luật. An toàn thông tin (ATTT) là hành động ngăn cản, phòng ngừa sự sử dụng, truy cập, tiết lộ, chia sẻ, phát tán, ghi lại hoặc phá hủy thông tin khi chưa có sự cho phép. Hiện nay cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, vấn đề bảo đảm và bảo vệ an toàn thông tin trong các giao dịch thương mại điện tử là một yêu cầu cấp thiết cần phải quy định bằng pháp luật. Do vậy, trong chương trình đào tạo chuyên ngành Thương mại điện tử của khoa Quản trị kinh doanh, Pháp luật thương mại điện tử và an toàn thông tin là một môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục chuyên ngành nhằm trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản nhất về sự điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực thương mại điện tử và an toàn thông tin, cũng như thực tế giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực này. Qua đó góp phần nâng cao những kiến thức cho người học trong chuyên ngành Thương mại điện tử. Bài giảng môn học được kết cấu thành 3 chương, trong đó chương 1 giới thiệu về môi trường pháp lý trong nước và quốc tế trong lĩnh vực thương mại điện tử và an toàn thông tin; Chương 2 giới thiệu những quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực thương mại điện tử và an toàn thông tin; Chương 3 là những hành vi vi phạm pháp luật điển hình trong các lĩnh vực này; cơ chế giải quyết tranh chấp cũng như chế tài xử phạt. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã cố gắng bảo đảm tính khoa học, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, với những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo. Tuy nhiên, Pháp luật thương mại điện tử và an toàn thông tin là một môn học mới không chỉ riêng với Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông mà với nhiều trường Đại học khác có đào tạo chuyên ngành này. Do vậy, nó còn nhiều vấn đề phức tạp, chưa được nhận thức thống nhất, chưa được nghiên cứu sâu sắc, vì vậy bài giảng khó tránh khỏi được những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 12 năm 2018 TH.S TRẦN ĐOÀN HẠNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................2 CHƯƠNG 1 : MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ AN TOÀN THÔNG TIN..............................................................................................................................6 1.1 Khái quát chung về môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin......6 1.1.1. Khái niệm về môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin.........................................................................................6 1.1.2. Môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin trong nước .................................................................................................................6 1.1.3 Các quy định của Liên hiệp quốc về thương mại điện tử.......................7 1.1.4. Hệ thống pháp luật thương mại điện tử thế giới................................19 1.2 Xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin tại Việt Nam.............................................................................................................................24 1.2.1 Nguyên tắc chỉ đạo trong việc xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin ở Việt Nam ...............................................................................................................24 1.2.2 Sự cần thiết hoàn thiện môi trường pháp lý TMĐT& ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật thương mại điện tử: Phần 1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1 -------------------------------- BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Hà Nội, 12-2018 LỜI NÓI ĐẦU --------------------------- Thương mại điện tử (TMĐT) là quy trình mua bán thông qua việc truyền dữ liệu giữa các thiết bị truyền tin trong chính sách phân phối của tiếp thị. Tại đây một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua việc truyền tin. Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất cả các loại giao dịch thương mại mà trong đó các đối tác giao dịch sử dụng các kỹ thuật thông tin trong khuôn khổ chào mời, thỏa thuận hay cung cấp dịch vụ. Nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã coi thương mại điện tử như một loại hình kinh doanh ưu việt và đã có những quy định của pháp luật nhằm điều chỉnh lĩnh vực này. Tại Việt Nam, thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng vẫn là một loại hình kinh doanh mới mẻ, trong quá trình triển khai đã có những khó khăn phức tạp phát sinh cần có sự điều chỉnh của pháp luật. An toàn thông tin (ATTT) là hành động ngăn cản, phòng ngừa sự sử dụng, truy cập, tiết lộ, chia sẻ, phát tán, ghi lại hoặc phá hủy thông tin khi chưa có sự cho phép. Hiện nay cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, vấn đề bảo đảm và bảo vệ an toàn thông tin trong các giao dịch thương mại điện tử là một yêu cầu cấp thiết cần phải quy định bằng pháp luật. Do vậy, trong chương trình đào tạo chuyên ngành Thương mại điện tử của khoa Quản trị kinh doanh, Pháp luật thương mại điện tử và an toàn thông tin là một môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục chuyên ngành nhằm trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận cơ bản nhất về sự điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực thương mại điện tử và an toàn thông tin, cũng như thực tế giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực này. Qua đó góp phần nâng cao những kiến thức cho người học trong chuyên ngành Thương mại điện tử. Bài giảng môn học được kết cấu thành 3 chương, trong đó chương 1 giới thiệu về môi trường pháp lý trong nước và quốc tế trong lĩnh vực thương mại điện tử và an toàn thông tin; Chương 2 giới thiệu những quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực thương mại điện tử và an toàn thông tin; Chương 3 là những hành vi vi phạm pháp luật điển hình trong các lĩnh vực này; cơ chế giải quyết tranh chấp cũng như chế tài xử phạt. Trong quá trình biên soạn, tác giả đã cố gắng bảo đảm tính khoa học, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, với những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo. Tuy nhiên, Pháp luật thương mại điện tử và an toàn thông tin là một môn học mới không chỉ riêng với Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông mà với nhiều trường Đại học khác có đào tạo chuyên ngành này. Do vậy, nó còn nhiều vấn đề phức tạp, chưa được nhận thức thống nhất, chưa được nghiên cứu sâu sắc, vì vậy bài giảng khó tránh khỏi được những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 12 năm 2018 TH.S TRẦN ĐOÀN HẠNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................2 CHƯƠNG 1 : MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ AN TOÀN THÔNG TIN..............................................................................................................................6 1.1 Khái quát chung về môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin......6 1.1.1. Khái niệm về môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin.........................................................................................6 1.1.2. Môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin trong nước .................................................................................................................6 1.1.3 Các quy định của Liên hiệp quốc về thương mại điện tử.......................7 1.1.4. Hệ thống pháp luật thương mại điện tử thế giới................................19 1.2 Xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin tại Việt Nam.............................................................................................................................24 1.2.1 Nguyên tắc chỉ đạo trong việc xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý thương mại điện tử và an toàn thông tin ở Việt Nam ...............................................................................................................24 1.2.2 Sự cần thiết hoàn thiện môi trường pháp lý TMĐT& ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật thương mại điện tử Pháp luật thương mại điện tử Môi trường pháp lý của thương mại điện tử Môi trường pháp lý của an toàn thông tin Luật Giao dịch điện tử Luật An toàn thông tin mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
1 trang 118 0 0
-
Bài giảng Dịch vụ chứng thực chữ ký số trên thế giới, thị trường tại Việt Nam
20 trang 105 0 0 -
Bài giảng Pháp luật thương mại điện tử - Chương 1: Khái quát chung về pháp luật thương mại điện tử
19 trang 97 0 0 -
Quyết định 1181/2019/QĐ-UBND tỉnh GiaLai
45 trang 67 0 0 -
25 trang 66 0 0
-
Tài liệu học tập Thương mại điện tử căn bản: Phần 2
92 trang 57 0 0 -
Quyết định 36/2019/QĐ-UBND tỉnh BắcGiang
8 trang 56 0 0 -
Bài giảng Pháp luật thương mại điện tử - Chương 2: Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử
7 trang 50 0 0 -
13 trang 47 0 0
-
10 trang 46 0 0