Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 1 - Đại học Mở TP HCM
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật về đầu tư là tổng thể các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các hoạt động đầu tư, trong đó Luật Đầu Tư là văn bản trung tâm. Trong chương 1 này giới thiệu về khái niệm về pháp luật về đầu tư, mục tiêu môn học và nội dung môn pháp luật về đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 1 - Đại học Mở TP HCM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Khoa Kinh Tế-Luật Tế- Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 20114/21/2014 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU I. Khái niệm ”Pháp luật về Đầu tư” II. Mục tiêu của môn học III. Nội dung môn học IV. Phương pháp học tập4/21/2014 2 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ 1. Pháp luật về đầu tư là tổng thể các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các hoạt động đầu tư, trong đó Luật Đầu Tư là văn bản trung tâm. 2. Từ Luật Đầu tư, có thể mở rộng theo chiều dọc và theo chiều ngang. Theo chiều dọc, Pháp luật về Đầu tư bao gồm các điều khoản trong Hiến pháp nói về hoạt động đầu tư, Luật Đầu tư do Quốc hội thông qua và văn bản dưới Luật do Chính phủ, các Bộ, và chính quyền địa phương ban hành để cụ thể hóa các qui định của Luật Đầu tư .4/21/2014 3 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ (tt) 3.Mở rộng theo chiều ngang,Pháp luật về Đầu tư bao gồm những văn bản Luật về các lĩnh vực đối nội và đối ngoại khác , trong đó có những qui định về những vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư như đất đai (Luật Đất đai), thuế (các Luật Thuế), ngoai hối (Luật ngoai hối), hoặc các lĩnh vực kinh tế xã hội có đầu tư như ngân hàng(Luật ngân hàng), giáo dục (Luật giáo dục) v v…4/21/2014 4 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ(tt) 4.Theo quá trình xây dựng và phát triển, trải qua nhiều thời kỳ trong lịch sử, cũng đã có nhiều Luật Đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong nước được ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nhau.Toàn bộ các văn bản đó cũng nằm trong khái niệm Pháp luật về Đầu tư để nghiên cứu.4/21/2014 5 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ (tt) 6.Trọng tâm nghiên cứu của môn học này là Luật Đầu tư hiện hành (Luật Đầu tư 2005) được mở rộng theo chiều dọc, tức là có tham khảo Nghị định của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tư 2005, và theo chiều ngang là các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động đầu tư.4/21/2014 6 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Tìm hiểu chính sách của Nhà nước và qui định của pháp luật về hoạt động đầu tư củacác thành phần kinh tế. Sự hiểu biết này sẽ giúp cho những người liên quan có những quyết định đúng đắn và hợp pháp trong hoạt động đầu tư.4/21/2014 7 NỘI DUNG MÔN HỌC I Quá trình xây dựng và phát triển của pháp luật về đầu tư ở Việt Nam II. Chính sách của Nhà nước về đầu tư III Các hình thức đầu tư IV Thủ tục đăng ký đầu tư V. Quyền và nghĩa vụ của Nhà đầu tư VI. Đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước VII. Đầu tư gián tiếp của nước ngoài VIII. Đầu tư của Việt nam ra nước ngoài IX. Quản lý Nhà nước về đầu tư4/21/2014 8 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP NGHIÊN CỨU VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN HỆ CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TẾ QUA HỒ SƠ, BÁO CHÍ,BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THUYẾT TRÌNH VÀ THẢO LUẬN4/21/2014 9 TÀI LIỆU HỌC TẬP 1.LuậtĐầu tư 2005 2.Nghị định 108/2006 ngày 22/9/2006 qui đinh chi tiết thi hành LDT 3.Nghị định 78/2006 ngày 9/8/2006 về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 4.Nghị đinh 108/2009 ngày 27/11/2009 về đầu tư theo hình thức hợp đồng 5.Nghị định 29/2008 ngày 14/3/2008 về các khu kinh tế đặc biệt 10 CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG và PHÁT TRIỂN của PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ4/21/2014 11 MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Nghiên cứu quá trình xây dựng, phát triển của pháp luật về đầu tư trải qua các thời kỳ lịch sử, đặc biệt từ lúc bắt đầu đường lối đổi mới về kinh tế (năm 1986) đến nay4/21/2014 12 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 I.Quan điểm và đường lối của Đảng về đầu tư của các thành phần kinh tế qua các thời kỳ II.Quá trình phát triển của pháp luật về đầu tư4/21/2014 13 I.QUAN ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ ĐẦU TƯ A.Các khái niệm căn bản 1. Đầu tư 2. Nhà đầu tư B.Quan điểm và đường lối của Đảng 1.Trước Đại hội VI 2. Đại hội VI (1986) 3.Các Đại hội VII,VIII, IX, X,XI (1991- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 1 - Đại học Mở TP HCM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Khoa Kinh Tế-Luật Tế- Đại học Mở TP Hồ Chí Minh 20114/21/2014 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU I. Khái niệm ”Pháp luật về Đầu tư” II. Mục tiêu của môn học III. Nội dung môn học IV. Phương pháp học tập4/21/2014 2 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ 1. Pháp luật về đầu tư là tổng thể các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các hoạt động đầu tư, trong đó Luật Đầu Tư là văn bản trung tâm. 2. Từ Luật Đầu tư, có thể mở rộng theo chiều dọc và theo chiều ngang. Theo chiều dọc, Pháp luật về Đầu tư bao gồm các điều khoản trong Hiến pháp nói về hoạt động đầu tư, Luật Đầu tư do Quốc hội thông qua và văn bản dưới Luật do Chính phủ, các Bộ, và chính quyền địa phương ban hành để cụ thể hóa các qui định của Luật Đầu tư .4/21/2014 3 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ (tt) 3.Mở rộng theo chiều ngang,Pháp luật về Đầu tư bao gồm những văn bản Luật về các lĩnh vực đối nội và đối ngoại khác , trong đó có những qui định về những vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư như đất đai (Luật Đất đai), thuế (các Luật Thuế), ngoai hối (Luật ngoai hối), hoặc các lĩnh vực kinh tế xã hội có đầu tư như ngân hàng(Luật ngân hàng), giáo dục (Luật giáo dục) v v…4/21/2014 4 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ(tt) 4.Theo quá trình xây dựng và phát triển, trải qua nhiều thời kỳ trong lịch sử, cũng đã có nhiều Luật Đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong nước được ban hành nhằm sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế nhau.Toàn bộ các văn bản đó cũng nằm trong khái niệm Pháp luật về Đầu tư để nghiên cứu.4/21/2014 5 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ (tt) 6.Trọng tâm nghiên cứu của môn học này là Luật Đầu tư hiện hành (Luật Đầu tư 2005) được mở rộng theo chiều dọc, tức là có tham khảo Nghị định của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tư 2005, và theo chiều ngang là các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động đầu tư.4/21/2014 6 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Tìm hiểu chính sách của Nhà nước và qui định của pháp luật về hoạt động đầu tư củacác thành phần kinh tế. Sự hiểu biết này sẽ giúp cho những người liên quan có những quyết định đúng đắn và hợp pháp trong hoạt động đầu tư.4/21/2014 7 NỘI DUNG MÔN HỌC I Quá trình xây dựng và phát triển của pháp luật về đầu tư ở Việt Nam II. Chính sách của Nhà nước về đầu tư III Các hình thức đầu tư IV Thủ tục đăng ký đầu tư V. Quyền và nghĩa vụ của Nhà đầu tư VI. Đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước VII. Đầu tư gián tiếp của nước ngoài VIII. Đầu tư của Việt nam ra nước ngoài IX. Quản lý Nhà nước về đầu tư4/21/2014 8 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP NGHIÊN CỨU VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN HỆ CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TẾ QUA HỒ SƠ, BÁO CHÍ,BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THUYẾT TRÌNH VÀ THẢO LUẬN4/21/2014 9 TÀI LIỆU HỌC TẬP 1.LuậtĐầu tư 2005 2.Nghị định 108/2006 ngày 22/9/2006 qui đinh chi tiết thi hành LDT 3.Nghị định 78/2006 ngày 9/8/2006 về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 4.Nghị đinh 108/2009 ngày 27/11/2009 về đầu tư theo hình thức hợp đồng 5.Nghị định 29/2008 ngày 14/3/2008 về các khu kinh tế đặc biệt 10 CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG và PHÁT TRIỂN của PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ4/21/2014 11 MỤC TIÊU CHƯƠNG 1 Nghiên cứu quá trình xây dựng, phát triển của pháp luật về đầu tư trải qua các thời kỳ lịch sử, đặc biệt từ lúc bắt đầu đường lối đổi mới về kinh tế (năm 1986) đến nay4/21/2014 12 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 I.Quan điểm và đường lối của Đảng về đầu tư của các thành phần kinh tế qua các thời kỳ II.Quá trình phát triển của pháp luật về đầu tư4/21/2014 13 I.QUAN ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ ĐẦU TƯ A.Các khái niệm căn bản 1. Đầu tư 2. Nhà đầu tư B.Quan điểm và đường lối của Đảng 1.Trước Đại hội VI 2. Đại hội VI (1986) 3.Các Đại hội VII,VIII, IX, X,XI (1991- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nội dung pháp luật về đầu tư Khái niệm pháp luật về đầu tư Khái niệm pháp luật về đầu tư Pháp luật về đầu tư Quản lý nhà nước đầu tư Chính sách đầu tưTài liệu liên quan:
-
Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 2 Pháp luật về đầu tư
53 trang 68 0 0 -
211 trang 57 0 0
-
Giáo trình Pháp luật Kinh tế (Nghề: Kế toán) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
67 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Luật kinh tế - TS. Lê Văn Hưng
276 trang 31 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về đầu tư: Chương 6 - Đại học Mở TP HCM
39 trang 27 0 0 -
53 trang 26 0 0
-
Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Trần Đức Trung
32 trang 25 0 0 -
BÀI GIẢNG - LUẬT KINH TẾ Th.S Lữ Lâm Uyên CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ
60 trang 24 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng
177 trang 24 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về kinh tế - TS. Lê Văn Hưng (2015)
185 trang 23 0 0