Bài giảng Pháp luật về đầu tư ở Việt Nam - TS.LS. Nguyễn Quốc Vinh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về đầu tư ở Việt Nam nhằm trình bày các nội dung chính như: mục đích của luật đầu tư nhằm ban hành khung khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư chung; điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp; điều chỉnh hoạt động đầu tư vốn của nhà nước; điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, quy định về các biện pháp bảo đảm đầu tư..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về đầu tư ở Việt Nam - TS.LS. Nguyễn Quốc VinhPHÁP LUẬT ĐẦU TƯỞ VIỆT NAM TS. LS. Nguyễn Quốc Vinh - 2013I. Mục Đích của Luật Đầu Tưa. Ban hành khung khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư chung;b. Điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp;c. Điều chỉnh hoạt động đầu tư vốn của nhà nước;d. Điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài;e. Quy định về các biện pháp bảo đảm đầu tư.II. Pháp Luật về Đầu Tư Văn kiện tham gia WTO của Việt Nam, bao gồm Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO và Biểu cam kết dịch vụ. Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp Nghị định 108/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, Nghị định 101/2006/NĐ-CP về đăng ký lại GCN đầu tư, Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp, Nghị định 108/2009/NĐ-CP về đầu tư dưới hình thức BOT, BTO, BT v.v. Các luật chuyên ngành như ngân hàng, giáo dục, bảo hiểm, dầu khí, hàng không, luật sư, đất đai v.v.III. Các Hình Thức Đầu Tư1. Đầu Tư Trực Tiếp:a. Thành lập tổ chức 100% vốn;b. Thành lập tổ chức liên doanh;c. Đầu tư theo một số loại hình hợp đồng;d. Đầu tư phát triển kinh doanh;e. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý;f. Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp.III. Các Hình Thức Đầu Tư2. Đầu Tư Gián Tiếp:a. Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;b. Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;c. Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.IV. Thủ Tục Đầu Tư 1. Yêu Cầu:a. Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư phải có dự án đầu tư theo yêu cầu tại Điều 50 Luật đầu tư;b. Phải làm thủ tục đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư;c. Dự án đầu tư phải đáp ứng Phụ lục IV Nghị định 108 (không thuộc lĩnh vực cấm đầu tư);IV. Thủ Tục Đầu Tư2. Cơ Quan Tiếp Nhận Hồ Sơ3. Cơ Quan Cấp GCN Đầu TưV. Những Việc Phải Làm Sau Khi Được Cấp GCNĐT Đăng báo để công bố về việc thành lập doanh nghiệp. Đăng ký con dấu với cơ quan công an. Ký hợp đồng thuê đất với cơ quan nhà nước. Mở tài khoản vốn tại ngân hàng hoạt động tại Việt Nam. Đăng ký chế độ kế toán. Thông báo thời gian mở cửa với cơ quan ĐKKD.Một Số Vấn Đề Khó Khăn1. Về Thời Hạn Cấp GCN Đầu Tư;2. Về Phạm Vi Đầu Tư;3. Về Thời Hạn Dự Án Đầu Tư.4. Về Chuyển Nhượng Một Phần Dự Án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về đầu tư ở Việt Nam - TS.LS. Nguyễn Quốc VinhPHÁP LUẬT ĐẦU TƯỞ VIỆT NAM TS. LS. Nguyễn Quốc Vinh - 2013I. Mục Đích của Luật Đầu Tưa. Ban hành khung khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư chung;b. Điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp;c. Điều chỉnh hoạt động đầu tư vốn của nhà nước;d. Điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài;e. Quy định về các biện pháp bảo đảm đầu tư.II. Pháp Luật về Đầu Tư Văn kiện tham gia WTO của Việt Nam, bao gồm Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO và Biểu cam kết dịch vụ. Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp Nghị định 108/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, Nghị định 101/2006/NĐ-CP về đăng ký lại GCN đầu tư, Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp, Nghị định 108/2009/NĐ-CP về đầu tư dưới hình thức BOT, BTO, BT v.v. Các luật chuyên ngành như ngân hàng, giáo dục, bảo hiểm, dầu khí, hàng không, luật sư, đất đai v.v.III. Các Hình Thức Đầu Tư1. Đầu Tư Trực Tiếp:a. Thành lập tổ chức 100% vốn;b. Thành lập tổ chức liên doanh;c. Đầu tư theo một số loại hình hợp đồng;d. Đầu tư phát triển kinh doanh;e. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý;f. Sáp nhập, mua lại doanh nghiệp.III. Các Hình Thức Đầu Tư2. Đầu Tư Gián Tiếp:a. Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;b. Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;c. Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.IV. Thủ Tục Đầu Tư 1. Yêu Cầu:a. Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư phải có dự án đầu tư theo yêu cầu tại Điều 50 Luật đầu tư;b. Phải làm thủ tục đăng ký hoặc thẩm tra đầu tư;c. Dự án đầu tư phải đáp ứng Phụ lục IV Nghị định 108 (không thuộc lĩnh vực cấm đầu tư);IV. Thủ Tục Đầu Tư2. Cơ Quan Tiếp Nhận Hồ Sơ3. Cơ Quan Cấp GCN Đầu TưV. Những Việc Phải Làm Sau Khi Được Cấp GCNĐT Đăng báo để công bố về việc thành lập doanh nghiệp. Đăng ký con dấu với cơ quan công an. Ký hợp đồng thuê đất với cơ quan nhà nước. Mở tài khoản vốn tại ngân hàng hoạt động tại Việt Nam. Đăng ký chế độ kế toán. Thông báo thời gian mở cửa với cơ quan ĐKKD.Một Số Vấn Đề Khó Khăn1. Về Thời Hạn Cấp GCN Đầu Tư;2. Về Phạm Vi Đầu Tư;3. Về Thời Hạn Dự Án Đầu Tư.4. Về Chuyển Nhượng Một Phần Dự Án.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật kinh doanh Hệ thống pháp luật Luật doanh nghiệp Pháp luật đầu tư Việt Nam Pháp luật đầu tư Luật đầu tư Hình thức đầu tư Thủ tục đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 365 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 265 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 232 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 198 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
0 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 148 0 0