Bài giảng Pháp luật Việt Nam về kiểm soát độc quyền - TS. Đinh Thị Mỹ Loan
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 354.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo bài giảng Pháp luật Việt Nam về kiểm soát độc quyền của TS. Đinh Thị Mỹ Loan sau đây để hiểu được về độc quyền xưa và nay trên thế giới và Việt Nam; thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh; gia nhập WTO và kiểm soát độc quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật Việt Nam về kiểm soát độc quyền - TS. Đinh Thị Mỹ Loan PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN TS. Đinh Thị Mỹ Loan Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Hội thảo “Tác động của việc thực hiện cam kết WTO: Một năm nhìn lại ” - Ninh Thuận, 07/2008 1 Nội dung chính Độc quyền xưa và nay/thế giới và Việt nam Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh. Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyền 2 ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Khái niệm độc quyền Con đường dẫn đến độc quyền: - Từ quá trình cạnh tranh: kết quả của tích tụ nguồn lực thị trường - Nhờ các rào cản trên thị trường 3 ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Con đường dẫn đến độc quyền (tiếp): - Do yêu cầu của công nghệ sản xuất/quy mô tối thiểu của ngành kinh tế-kỹ thuật - Do tập trung kinh tế 4 ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Độc quyền và quyền lực thị trường Các hình thức độc quyền - Độc quyền tự nhiên - Độc quyền hành chính - Độc quyền và độc quyền nhóm 5 ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Quan điểm chống độc quyền và kiểm soát độc quyền - Tên gọi Luật Cạnh tranh của một số nước là Luật/Đạo luật chống độc quyền (Không phải ngẫu nhiên) - Một vài ví dụ điển hình 6 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh • Độc quyền thời kỳ trước “đổi mới”: - Thời kỳ kế hoạch hóa tập trung - Khái niệm “Cạnh tranh” không được chính thức thừa nhận - Độc quyền chi phối thị trường trong nước - Độc quyền ngoại thương - Chưa có môi trường cạnh tranh 7 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Từ 1986: Bước đầu hình thành môi trường cạnh tranh - Cạnh tranh: > động lực phát triển - Hiến pháp 1992- sửa đổi, bổ sung năm 2001 + Thừa nhận quyền tự do kinh doanh + Kinh tế nhiều thành phần - Các văn bản pháp luật khác: Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp , Luật Thương mại, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Cạnh tranh v.v… 8 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Độc quyền: Mặt tích cực Độc quyền: Những mặt trái: - Giá cả độc quyền và lũng đoạn thị trường - Ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng - Biến dạng môi trường cạnh tranh 9 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền: Họ là ai ? - Doanh nghiệp Nhà nước: + Tổng Công ty 90 (hơn 70 TCty) và 91 (17 TCty) + Tập đoàn kinh tế - Doanh nghiệp FDI: Thị phần và khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể - Doanh nghiệp kinh tế tư nhân: hầu như chưa hình thành “Doanh nghiệp độc quyền” 10 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Độc quyền và vị trí thống lĩnh của Doanh nghiệp Nhà nước: Trong những ngành kinh tế then chốt: điện, nước sạch, viễn thông, vận tải hàng không, đường sắt, vận tải biển quốc tế, xăng dầu,… 11 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2004: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền - Bán dưới giá thành toàn bộ - Áp đặt giá mua, bán bất hợp lý/ấn định giá bán lại tối thiểu - Hạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ 12 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2004: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền (tiếp) - Áp đặt điều kiện thương mại bất bình đẳng - Áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng/ buộc chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng - Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới. 13 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Và: - Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng - Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng Tất cả các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường /lạm dụng vị trí độc quyền đều bị cấm, Không có miễn trừ. 14 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Xử lý vi phạm: • Phạt tiền • Tối đa 10% tổng doanh thu của các doanh nghiệp vi phạm trong năm tài chính trước năm vi phạm • Phạt bổ sung • Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, • Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; • Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm… 15 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Xử lý vi phạm: (tiếp) - Biện pháp khắc phục hậu quả • Chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua; loại bỏ những điều khoản vi phạm ra khỏi hợp đồng… (Luật Cạnh tranh và Nghị định số 120/2005/NĐ-CP) 16 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Thực thi Luật Cạnh tranh: Thành quả bước đầu - Một là khuôn khổ pháp lý về ctranh từng bước được hoàn thiện - Hai là cơ quan cạnh tranh đã được thành lập và triển khai hoạt động theo quy định của Luật cạnh tranh: Hội đồng cạnh tranh và Cục Quản lý cạnh tranh - Ba là nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về Luật Cạnh tranh và vai trò của người tiêu dùng được nâng lên một bước - Bốn là từng bước xây dựng cơ chế phối hợp công tác giữa cơ quan quản lý cạnh tranh và các cơ quan quản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật Việt Nam về kiểm soát độc quyền - TS. Đinh Thị Mỹ Loan PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN TS. Đinh Thị Mỹ Loan Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Hội thảo “Tác động của việc thực hiện cam kết WTO: Một năm nhìn lại ” - Ninh Thuận, 07/2008 1 Nội dung chính Độc quyền xưa và nay/thế giới và Việt nam Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh. Gia nhập WTO và kiểm soát độc quyền 2 ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Khái niệm độc quyền Con đường dẫn đến độc quyền: - Từ quá trình cạnh tranh: kết quả của tích tụ nguồn lực thị trường - Nhờ các rào cản trên thị trường 3 ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Con đường dẫn đến độc quyền (tiếp): - Do yêu cầu của công nghệ sản xuất/quy mô tối thiểu của ngành kinh tế-kỹ thuật - Do tập trung kinh tế 4 ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Độc quyền và quyền lực thị trường Các hình thức độc quyền - Độc quyền tự nhiên - Độc quyền hành chính - Độc quyền và độc quyền nhóm 5 ĐỘC QUYỀN XƯA VÀ NAY Quan điểm chống độc quyền và kiểm soát độc quyền - Tên gọi Luật Cạnh tranh của một số nước là Luật/Đạo luật chống độc quyền (Không phải ngẫu nhiên) - Một vài ví dụ điển hình 6 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh • Độc quyền thời kỳ trước “đổi mới”: - Thời kỳ kế hoạch hóa tập trung - Khái niệm “Cạnh tranh” không được chính thức thừa nhận - Độc quyền chi phối thị trường trong nước - Độc quyền ngoại thương - Chưa có môi trường cạnh tranh 7 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Từ 1986: Bước đầu hình thành môi trường cạnh tranh - Cạnh tranh: > động lực phát triển - Hiến pháp 1992- sửa đổi, bổ sung năm 2001 + Thừa nhận quyền tự do kinh doanh + Kinh tế nhiều thành phần - Các văn bản pháp luật khác: Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp , Luật Thương mại, Luật các tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật Cạnh tranh v.v… 8 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Độc quyền: Mặt tích cực Độc quyền: Những mặt trái: - Giá cả độc quyền và lũng đoạn thị trường - Ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng - Biến dạng môi trường cạnh tranh 9 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền: Họ là ai ? - Doanh nghiệp Nhà nước: + Tổng Công ty 90 (hơn 70 TCty) và 91 (17 TCty) + Tập đoàn kinh tế - Doanh nghiệp FDI: Thị phần và khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể - Doanh nghiệp kinh tế tư nhân: hầu như chưa hình thành “Doanh nghiệp độc quyền” 10 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Độc quyền và vị trí thống lĩnh của Doanh nghiệp Nhà nước: Trong những ngành kinh tế then chốt: điện, nước sạch, viễn thông, vận tải hàng không, đường sắt, vận tải biển quốc tế, xăng dầu,… 11 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2004: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền - Bán dưới giá thành toàn bộ - Áp đặt giá mua, bán bất hợp lý/ấn định giá bán lại tối thiểu - Hạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ 12 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2004: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền (tiếp) - Áp đặt điều kiện thương mại bất bình đẳng - Áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng/ buộc chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng - Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới. 13 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Và: - Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng - Đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng Tất cả các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường /lạm dụng vị trí độc quyền đều bị cấm, Không có miễn trừ. 14 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Xử lý vi phạm: • Phạt tiền • Tối đa 10% tổng doanh thu của các doanh nghiệp vi phạm trong năm tài chính trước năm vi phạm • Phạt bổ sung • Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, • Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; • Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm… 15 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Xử lý vi phạm: (tiếp) - Biện pháp khắc phục hậu quả • Chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua; loại bỏ những điều khoản vi phạm ra khỏi hợp đồng… (Luật Cạnh tranh và Nghị định số 120/2005/NĐ-CP) 16 Thực trạng độc quyền tại Việt nam và vấn đề thực thi Luật Cạnh tranh Thực thi Luật Cạnh tranh: Thành quả bước đầu - Một là khuôn khổ pháp lý về ctranh từng bước được hoàn thiện - Hai là cơ quan cạnh tranh đã được thành lập và triển khai hoạt động theo quy định của Luật cạnh tranh: Hội đồng cạnh tranh và Cục Quản lý cạnh tranh - Ba là nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về Luật Cạnh tranh và vai trò của người tiêu dùng được nâng lên một bước - Bốn là từng bước xây dựng cơ chế phối hợp công tác giữa cơ quan quản lý cạnh tranh và các cơ quan quản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát độc quyền Bài giảng Kiểm soát độc quyền Pháp luật về kiểm soát độc quyền Độc quyền trên thế giới Độc quyền tại Việt Nam Luật Cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 270 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
10 trang 94 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 73 1 0 -
Giáo trình luật cạnh tranh - TS. Tăng Văn Nghĩa
210 trang 72 0 0 -
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 60 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh: Phần 1 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
76 trang 50 1 0 -
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - ĐH Thương Mại
0 trang 44 2 0