Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 4: Kiểm thử và triển khai hệ thống
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.54 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 4: Kiểm thử và triển khai hệ thống. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan gồm: kiểm thử phần mềm; triển khai hệ thống; lập kế hoạch cài đặt; đào tạo người sử dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 4: Kiểm thử và triển khai hệ thống CHƯƠNG 4. KIỂM THỬ VÀ CHUYỂN KHAI HỆ THỐNG 4.1. Kiểm thử phần mềm 4.2. Triển khai hệ thống 4.1.1. Khái niệm kiểm thử 4.2.1. Lập kế hoạch cài đặt 4.1.2. Quy trình kiểm thử 4.2.2. Biến đổi dữ liệu 4.1.3. Thiết kế ca kiểm thử 4.2.3. Đào tạo người sử dụng 4.2.4. Biên soạn tài liệu hệ thống 4.2.5. Bảo trì phần mềm 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 161 4.1.1. Khái niệm § Kiểm thử là tiến trình xem xét, kiểm tra lại đặc tả, phân tích, thiết kế và mã hoá nhằm phát hiện lỗi phần mềm: xác minh phần mềm có đúng đặc tả, thiết kế; có đáp ứng nhu cầu người dùng; có hoạt động hiệu quả không (không thực hiện bất cứ thứ gì không mong muốn). § Kiểm thử thành công khi phát hiện ra lỗi, kiểm thử không phát hiện ra lỗi là kiểm thử dở. 4.1.1. Khái niệm § Hai mục đích chính của hoạt động kiểm thử: — Kiểm tra xem phần mềm làm ra có đúng đặc tả (yêu cầu, phân tích, thiết kế) hay không. — Kiểm tra xem phần mềm có đáp ứng yêu cầu người dùng hay không. § Đây chính là 2 hoạt động cốt yếu để đảm bảo chất lượng phần mềm, diễn ra trong suốt quá trình phát triển phần mềm. Các mức kiểm thử § Phân loại theo mức độ chi tiết của các thành phần hợp thành hệ thống — Kiểm thử đơn vị (Unit testing): mỗi mô đun — Kiểm thử tích hợp( Integration Testing) : nhiều mô đun/ hệ con — Kiểm thử hệ thống (System Testing) : phần cứng/ phần mềm, yêu cầu hệ thống — Kiểm thử chấp nhận( Acceptance Testing) : yêu cầu người dùng hệ thống The V-model of development Requirement Service specification System Acceptance Acceptance Specification test plan test System System System integration integration design test plan test Syb-system Syb-system Detail design integration integration test plan test Module, unit code and test Kiểm thử đơn vị § Unit Testing là việc kiểm thử ở mức độ thấp nhất là các phương thức (Method), hàm (Function), lớp (Class) trong mã nguồn. Nhằm đảm bảo các thành phần trên hoạt động đúng như yêu cầu; § Việc kiểm tra ở mức độ này thường do chính các lập trình viên (Developer) thực hiện trong quá trình mã hóa (Coding, Implement); § Một mô hình thường được ứng dụng với Unit Testing là Phát triển theo định hướng kiểm thử (Test-Driven Development): — Các Unit Test viết trước dựa theo yêu cầu kết quả trả về ban đầu là sai (False); — Mã nguồn sẽ được viết sau và được kiểm tra tự động bằng các Unit Test; — Việc phát triển được hoàn thành khi các Unit Test trả về kết quả đúng (True). 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 166 Kiểm thử đơn vị § Người tiến hành kiểm thử thông thường là người lập trình mô đun đó hoặc lập trình viên cùng nhóm; § Kiểm thử riêng biệt từng đơn vị phần mềm; § Số lượng nhiều nhưng đơn giản; § Xuyên suốt thời gian lập trình và cả chu kỳ phần mềm; § Là mức thấp nhất trong tiến trình kiểm thử, thường là áp dụng phương pháp kiểm thử hộp trắng; § Thường là được thực hiện bới nhà phát triển trước khi các môđun được tích hợp với các mô đun khác; § Kết quả của kiểm thử đơn vị thường tìm ra khoảng 20% lỗi trong tất cả cá lỗi của dự án. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 167 Kiểm thử tích hợp § Là một kỹ thuật có tính hệ thống để xây dựng cấu trúc chương trình ngay khi đang tiến hành kiểm thử để phát hiện sai liên kết với giao diện. § Phải kiểm thử tích hợp vì: — Dữ liệu có thể bị mất khi đi qua một giao diện; — Một mô đun có thể có một hiệu ứng bất lợi vô tình lên các mô đun khác; — Các chức năng phụ khi kết hợp lại có thể không sinh ra chức năng chính mong muốn; — Các điều không chính xác riêng rẽ có thể bị phóng đại đến mức không chấp nhận được; — Các cấu trúc dữ liệu toàn cục có thể để lộ ra các vấn đề… 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 168 Kiểm thử tích hợp (t) § Thường sử dung phương pháp kiểm thử gia tăng (Incremental integration testing), thực hiện kiểm thử bằng cách nối dần các mô đun có liên quan logic và kiểm tra chức năng thích hợp. — Top-down integration: • khung tổng thể của hệ thống được phát triển trước • các thành phần được thêm vào dần. — Bottom-up integration: • tích hợp các thành phần cung cấp các dịch vụ chung trước, e.g., dịch vụ mạng, cơ sở dữ liệu • Tích hợp dần các thành phần chức năng Kiểm thử tích hợp ( t) § Chương trình giả : không thực hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 4: Kiểm thử và triển khai hệ thống CHƯƠNG 4. KIỂM THỬ VÀ CHUYỂN KHAI HỆ THỐNG 4.1. Kiểm thử phần mềm 4.2. Triển khai hệ thống 4.1.1. Khái niệm kiểm thử 4.2.1. Lập kế hoạch cài đặt 4.1.2. Quy trình kiểm thử 4.2.2. Biến đổi dữ liệu 4.1.3. Thiết kế ca kiểm thử 4.2.3. Đào tạo người sử dụng 4.2.4. Biên soạn tài liệu hệ thống 4.2.5. Bảo trì phần mềm 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 161 4.1.1. Khái niệm § Kiểm thử là tiến trình xem xét, kiểm tra lại đặc tả, phân tích, thiết kế và mã hoá nhằm phát hiện lỗi phần mềm: xác minh phần mềm có đúng đặc tả, thiết kế; có đáp ứng nhu cầu người dùng; có hoạt động hiệu quả không (không thực hiện bất cứ thứ gì không mong muốn). § Kiểm thử thành công khi phát hiện ra lỗi, kiểm thử không phát hiện ra lỗi là kiểm thử dở. 4.1.1. Khái niệm § Hai mục đích chính của hoạt động kiểm thử: — Kiểm tra xem phần mềm làm ra có đúng đặc tả (yêu cầu, phân tích, thiết kế) hay không. — Kiểm tra xem phần mềm có đáp ứng yêu cầu người dùng hay không. § Đây chính là 2 hoạt động cốt yếu để đảm bảo chất lượng phần mềm, diễn ra trong suốt quá trình phát triển phần mềm. Các mức kiểm thử § Phân loại theo mức độ chi tiết của các thành phần hợp thành hệ thống — Kiểm thử đơn vị (Unit testing): mỗi mô đun — Kiểm thử tích hợp( Integration Testing) : nhiều mô đun/ hệ con — Kiểm thử hệ thống (System Testing) : phần cứng/ phần mềm, yêu cầu hệ thống — Kiểm thử chấp nhận( Acceptance Testing) : yêu cầu người dùng hệ thống The V-model of development Requirement Service specification System Acceptance Acceptance Specification test plan test System System System integration integration design test plan test Syb-system Syb-system Detail design integration integration test plan test Module, unit code and test Kiểm thử đơn vị § Unit Testing là việc kiểm thử ở mức độ thấp nhất là các phương thức (Method), hàm (Function), lớp (Class) trong mã nguồn. Nhằm đảm bảo các thành phần trên hoạt động đúng như yêu cầu; § Việc kiểm tra ở mức độ này thường do chính các lập trình viên (Developer) thực hiện trong quá trình mã hóa (Coding, Implement); § Một mô hình thường được ứng dụng với Unit Testing là Phát triển theo định hướng kiểm thử (Test-Driven Development): — Các Unit Test viết trước dựa theo yêu cầu kết quả trả về ban đầu là sai (False); — Mã nguồn sẽ được viết sau và được kiểm tra tự động bằng các Unit Test; — Việc phát triển được hoàn thành khi các Unit Test trả về kết quả đúng (True). 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 166 Kiểm thử đơn vị § Người tiến hành kiểm thử thông thường là người lập trình mô đun đó hoặc lập trình viên cùng nhóm; § Kiểm thử riêng biệt từng đơn vị phần mềm; § Số lượng nhiều nhưng đơn giản; § Xuyên suốt thời gian lập trình và cả chu kỳ phần mềm; § Là mức thấp nhất trong tiến trình kiểm thử, thường là áp dụng phương pháp kiểm thử hộp trắng; § Thường là được thực hiện bới nhà phát triển trước khi các môđun được tích hợp với các mô đun khác; § Kết quả của kiểm thử đơn vị thường tìm ra khoảng 20% lỗi trong tất cả cá lỗi của dự án. 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 167 Kiểm thử tích hợp § Là một kỹ thuật có tính hệ thống để xây dựng cấu trúc chương trình ngay khi đang tiến hành kiểm thử để phát hiện sai liên kết với giao diện. § Phải kiểm thử tích hợp vì: — Dữ liệu có thể bị mất khi đi qua một giao diện; — Một mô đun có thể có một hiệu ứng bất lợi vô tình lên các mô đun khác; — Các chức năng phụ khi kết hợp lại có thể không sinh ra chức năng chính mong muốn; — Các điều không chính xác riêng rẽ có thể bị phóng đại đến mức không chấp nhận được; — Các cấu trúc dữ liệu toàn cục có thể để lộ ra các vấn đề… 9/5/22 Bộ môn Công nghệ thông tin - Bài giảng điện tử 2020 168 Kiểm thử tích hợp (t) § Thường sử dung phương pháp kiểm thử gia tăng (Incremental integration testing), thực hiện kiểm thử bằng cách nối dần các mô đun có liên quan logic và kiểm tra chức năng thích hợp. — Top-down integration: • khung tổng thể của hệ thống được phát triển trước • các thành phần được thêm vào dần. — Bottom-up integration: • tích hợp các thành phần cung cấp các dịch vụ chung trước, e.g., dịch vụ mạng, cơ sở dữ liệu • Tích hợp dần các thành phần chức năng Kiểm thử tích hợp ( t) § Chương trình giả : không thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế Phát triển hệ thống thông tin kinh tế Hệ thống thông tin kinh tế Kiểm thử hệ thống Triển khai hệ thống Quy trình kiểm thử phần mềm Bảo trì phần mềm Thiết kế ca kiểm thửGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 246 0 0
-
79 trang 205 0 0
-
79 trang 152 0 0
-
74 trang 147 0 0
-
53 trang 142 0 0
-
50 trang 122 0 0
-
77 trang 112 0 0
-
73 trang 112 0 0
-
31 trang 106 0 0
-
56 trang 102 0 0