Bài giảng Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non - Trường ĐH Tân Trào
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.16 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về ngôn ngữ và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non; Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non là một khoa học; Nhiệm vụ, hình thức và phương pháp phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non; Phát triển ngôn ngữ tuổi mẫu giáo;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non - Trường ĐH Tân Trào TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNGHỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TUỔI MẦM NON LỚP DẠY: ĐHMN- K3(CHÍNH QUI) Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Hải Yến Chức danh khoa học: Thạc sỹ Bộ môn: Giáo dục học mầm non Năm học 2016 – 2017 1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON (3 tiết)A. Mục tiêu1. Kiến thức - Sinh viên nắm vững bản chất của ngôn ngữ. Hiểu được hoạt động của lờinói trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non. - Nắm vững vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức của trẻ. - Nắm vững sự phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non.2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau này. - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học. - Tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn giáo dục ở các trường mầm non. - Vận dụng kiến thức vào quá trình thực hành tại các trường mầm non.3. Thái độ - Sinh viên tích cực tìm hiểu bản chất, vai trò và sự phát triển ngôn ngữ đốivới trẻ em lứa tuổi mầm non. - Tích cực học tập có thái độ nghiêm túc, tự giác, ham học hỏi và hoàn thànhtốt các nhiệm vụ của môn học.B. Chuẩn bị1. Giảng viên Tài liệu chính [1] Đinh Hồng Thái(2013), Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. Tài liệu tham khảo [2] Lê Thu Hương (2007), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻmầm non theo hướng tích hợp, Nxb giáo dục, Hà Nội. [3] Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmẫu giáo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. [4] Đinh Hồng Thái (2006), Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻem, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội . [5] Đinh Hồng Thái- Trần Thị Mai (2011), Giáo trình Phương pháp pháttriển ngôn ngữ cho trẻ mầm non,Nxb Giáo dục Việt Nam. 22. Người học - Tài liệu chính và tài liệu tham khảo. - Bút, vở. - Đọc trước chương 1 (tài liệu chính).C. Nội dungI. Bản chất của ngôn ngữ1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt 1.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội - Ngôn ngữ là một thứ sản phẩm độc quyền của con người. Nó chỉ được hìnhthành tồn tại và phát triển trong xã hội loài người, do ý muốn và nhu cầu của conngười. Bên ngoài xã hội loài người, ngôn ngữ không thể phát sinh. - Ngôn ngữ là sản phẩm của tập thể, nó tồn tại và phát trển gắn liền với sựtồn tại và phát triển của xã hội. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội cũng vì nó phụcvụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp, nó góp phần thể hiện ý thức xã hội,đặc biệt là ý thức xã hội của một cộng đồng người; Mỗi tập thể khác nhau có mộtphong tục, tập quán, một cách thức cộng cư khác nhau, và theo đó các từ ngữ đểgọi tên các khái niệm tương ứng cũng khác nhau. Thoát khỏi tập thể ấy, những từngữ ấy sẽ không được sử dụng và thậm chí không còn tồn tại nữa. - Ngôn ngữ ra đời và tồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của xã hộiloài người cũng là để phục vụ cho cuộc sống con người trong mọi lĩnh vực: laođộng, sản xuất, đấu tranh xã hội, nghệ thuật, giải trí… 1.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt - Ngôn ngữ là một hiện tượng không thuộc về cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng. Không thuộc về cơ sở hạ tầng vì ngôn ngữ không phải là của cải vậtchất của xã hội, không phải là công cụ mang tính vật thể để tạo ra của cải vật chấtcho xã hội, nhưng nó lại là công cụ giao tiếp và tư duy để duy trì và phản ánh mọihoạt động của con người. Không thuộc về kiến trúc thượng tầng vì ngôn ngữkhông giống các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng khác. Khi cơ sở hạ tầng thayđổi thì những yếu tố thuộc kiến trúc tượng tầng sẽ thay đổi theo, nhưng ngôn ngữlại không biến đổi. - Ngôn ngữ không có tính giai cấp. Lịch sử hình thành và phát triển ngônngữ đã khẳng định chủ nhân của ngôn ngữ chính là quần chúng nhân dân. Vì thếnó đã ra đời là để phục vụ toàn thể nhân dân, toàn thể xã hội, không phân biệt địavị, đẳng cấp, tôn giáo, đảng phái. Như vậy nó ứng xử bình đẳng đối với tất cả mọingười trong xã hội và không bị biến đổi bởi bất cứ mọi cuộc cách mạng chính trịxã hội nào. - Rõ ràng ngôn ngữ không thuộc cơ sở hạ tầng và không thuộc kiến trúcthượng tầng; nó phát triển hay biến mất không phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, khônggiống với kiến trúc thượng tầng mà theo quy luật riêng của nó. Do đó, ngôn ngữ làmột hiện tượng xã hội đặc biệt.2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt 3 2.1. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu - Ngôn ngữ là một hệ thống bởi vì nó cũng bao gồm các yếu tố (đơn vị; âmvị, hình vị, từ, câu và các đơn vị trên câu) và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non - Trường ĐH Tân Trào TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNGHỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TUỔI MẦM NON LỚP DẠY: ĐHMN- K3(CHÍNH QUI) Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Hải Yến Chức danh khoa học: Thạc sỹ Bộ môn: Giáo dục học mầm non Năm học 2016 – 2017 1 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẦM NON (3 tiết)A. Mục tiêu1. Kiến thức - Sinh viên nắm vững bản chất của ngôn ngữ. Hiểu được hoạt động của lờinói trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non. - Nắm vững vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức của trẻ. - Nắm vững sự phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non.2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau này. - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học. - Tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn giáo dục ở các trường mầm non. - Vận dụng kiến thức vào quá trình thực hành tại các trường mầm non.3. Thái độ - Sinh viên tích cực tìm hiểu bản chất, vai trò và sự phát triển ngôn ngữ đốivới trẻ em lứa tuổi mầm non. - Tích cực học tập có thái độ nghiêm túc, tự giác, ham học hỏi và hoàn thànhtốt các nhiệm vụ của môn học.B. Chuẩn bị1. Giảng viên Tài liệu chính [1] Đinh Hồng Thái(2013), Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. Tài liệu tham khảo [2] Lê Thu Hương (2007), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻmầm non theo hướng tích hợp, Nxb giáo dục, Hà Nội. [3] Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmẫu giáo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. [4] Đinh Hồng Thái (2006), Giáo trình Phương pháp phát triển lời nói trẻem, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội . [5] Đinh Hồng Thái- Trần Thị Mai (2011), Giáo trình Phương pháp pháttriển ngôn ngữ cho trẻ mầm non,Nxb Giáo dục Việt Nam. 22. Người học - Tài liệu chính và tài liệu tham khảo. - Bút, vở. - Đọc trước chương 1 (tài liệu chính).C. Nội dungI. Bản chất của ngôn ngữ1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt 1.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội - Ngôn ngữ là một thứ sản phẩm độc quyền của con người. Nó chỉ được hìnhthành tồn tại và phát triển trong xã hội loài người, do ý muốn và nhu cầu của conngười. Bên ngoài xã hội loài người, ngôn ngữ không thể phát sinh. - Ngôn ngữ là sản phẩm của tập thể, nó tồn tại và phát trển gắn liền với sựtồn tại và phát triển của xã hội. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội cũng vì nó phụcvụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp, nó góp phần thể hiện ý thức xã hội,đặc biệt là ý thức xã hội của một cộng đồng người; Mỗi tập thể khác nhau có mộtphong tục, tập quán, một cách thức cộng cư khác nhau, và theo đó các từ ngữ đểgọi tên các khái niệm tương ứng cũng khác nhau. Thoát khỏi tập thể ấy, những từngữ ấy sẽ không được sử dụng và thậm chí không còn tồn tại nữa. - Ngôn ngữ ra đời và tồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của xã hộiloài người cũng là để phục vụ cho cuộc sống con người trong mọi lĩnh vực: laođộng, sản xuất, đấu tranh xã hội, nghệ thuật, giải trí… 1.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt - Ngôn ngữ là một hiện tượng không thuộc về cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng. Không thuộc về cơ sở hạ tầng vì ngôn ngữ không phải là của cải vậtchất của xã hội, không phải là công cụ mang tính vật thể để tạo ra của cải vật chấtcho xã hội, nhưng nó lại là công cụ giao tiếp và tư duy để duy trì và phản ánh mọihoạt động của con người. Không thuộc về kiến trúc thượng tầng vì ngôn ngữkhông giống các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng khác. Khi cơ sở hạ tầng thayđổi thì những yếu tố thuộc kiến trúc tượng tầng sẽ thay đổi theo, nhưng ngôn ngữlại không biến đổi. - Ngôn ngữ không có tính giai cấp. Lịch sử hình thành và phát triển ngônngữ đã khẳng định chủ nhân của ngôn ngữ chính là quần chúng nhân dân. Vì thếnó đã ra đời là để phục vụ toàn thể nhân dân, toàn thể xã hội, không phân biệt địavị, đẳng cấp, tôn giáo, đảng phái. Như vậy nó ứng xử bình đẳng đối với tất cả mọingười trong xã hội và không bị biến đổi bởi bất cứ mọi cuộc cách mạng chính trịxã hội nào. - Rõ ràng ngôn ngữ không thuộc cơ sở hạ tầng và không thuộc kiến trúcthượng tầng; nó phát triển hay biến mất không phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, khônggiống với kiến trúc thượng tầng mà theo quy luật riêng của nó. Do đó, ngôn ngữ làmột hiện tượng xã hội đặc biệt.2. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt 3 2.1. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu - Ngôn ngữ là một hệ thống bởi vì nó cũng bao gồm các yếu tố (đơn vị; âmvị, hình vị, từ, câu và các đơn vị trên câu) và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non Giáo dục mầm non Bản chất của ngôn ngữ Chức năng của ngôn ngữ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 907 6 0
-
16 trang 506 3 0
-
2 trang 435 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 269 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 224 0 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 216 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
2 trang 188 0 0
-
8 trang 157 0 0