Bài giảng Phát triển vận hành và bảo trì phần mềm - Chương 4
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 650.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chương 4 Bảo trì phần mềm thuộc bài giảng Phát triển vận hành và bảo trì phần mềm trình bày các kiến thức cơ bản như: vai trò của việc bảo trì phần mềm, nắm được các vấn đề liên quan đến bảo trì: phân loại, phương pháp, chi phí bảo trì, hiểu được một số quy trình và các chiến lược cải tiến phần mềm, tìm hiểu về tái kỹ nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vận hành và bảo trì phần mềm - Chương 4 Chương 4 BẢO TRÌ PHẦN MỀMMỤC TIÊU: Hiểu được vai trò của việc bảo trì phần mềm Nắm được các vấn đề liên quan đến bảo trì: phân loại, phương pháp, chi phí bảo trì … Hiểu được một số quy trình và các chiến lược cải tiến phần mềm Tìm hiểu về tái kỹ nghệ NỘI DUNG CHÍNH3.1 Giới thiệu3.2 Tiến trình bảo trì3.3 Một số hiệu ứng lề3.4 Những vấn đề về bảo trì hiện nay3.5 Các kỹ thuật cho bảo trì3.6 Ma trận các chủ đề bảo trì p/m và tài liệu tham khảo 3.1 Giới thiệu3.1.1 Định nghĩa3.1.2 Tại sao phải bảo trì3.1.2 Phân loại bảo trì3.1.3 Chi phí bảo trì 3.1.1 Định nghĩa• Bảo trì là công việc tu sửa, thay đổi phần mềm đã được phát triển (chương trình, dữ liệu, các loại tư liệu đặc tả, . . ) theo những lý do nào đó• Bảo trì thường không bao gồm những thay đổi chính liên quan tới kiến trúc của hệ thống.• Những thay đổi trong hệ thống thường được cài đặt bằng cách: – điều chỉnh những thành phần đang tồn tại và – bổ sung những thành phần mới cho hệ thống. 3.1.2 Tại sao phải bảo trì• Bảo trì là không thể tránh khỏi vì: – Các yêu cầu hệ thống thay đổi khi hệ thống đang được xây dựng => hệ thống được chuyển giao có thể không thoả mãn các yêu cầu của nó. – Hệ thống gắn kết chặt chẽ với môi trường của nó => thay đổi môi trường sẽ thay đổi các yêu cầu của hệ thống. – Các hệ thống phải được bảo trì nếu chúng muốn là những phần hữu ích trong môi trường nghiệp vụ. 3.1.2 Tại sao phải bảo trì• Bảo trì là cần thiết – để đảm bảo rằng hệ thống tiếp tục t/mãn các y/cầu người dùng• Bảo trì phải được thực hiện để – Sửa các lỗi – Sửa các yêu cầu và các chỗ hổng thiết kế – Cải tiến thiết kế – Tạo các nâng cấp – Giao tiếp với các hệ thống khác – Chuyển đổi chương trình sang nền tảng p/cứng, p/mềm, … phù hợp 3.1.2 Tại sao phải bảo trì• Các khía cạnh chính mà bảo trì tập trung là: – Bảo trì điều khiển toàn bộ các chức năng của hệ thống hàng ngày – Bảo trì điều khiển toàn bộ các sửa đổi hệ thống – Hoàn thiện các chức năng có thể chấp nhận đang tồn tại – Ngăn chặn sự thực hiện của hệ thống từ mức thấp đến các mức có thể được chấp nhận => P/mềm phải được cải tiến và bảo trì 3.1.3 Phân loại bảo trìChia làm 4 loại:– Bảo trì để tu chỉnh– Bảo trì để thích nghi– Bảo trì để hoàn thiện– Bảo trì để phòng ngừaBảo trì tu chỉnh và phòng ngừa được xếp vào loại bảo trì sửa chữaBảo trì thích nghi và hoàn thiện thuộc loại nâng cấp a) Bảo trì để tu chỉnh• Là bảo trì khắc phục những khiếm khuyết có trong phần mềm• Một số nguyên nhân điển hình – Kỹ sư phần mềm và khách hiểu nhầm nhau – Lỗi tiềm ẩn của phần mềm do sơ ý của lập trình hoặc khi kiểm thử chưa bao quát hết – Vấn đề tính năng của phần mềm: không đáp ứng được yêu cầu về bộ nhớ, tệp, . . . thiết kế sai, biên soạn sai . . . – Thiếu chuẩn hóa trong phát triển phần mềm• Các bước thực hiện: dò lại thiết kế để tu sửa b) Bảo trì để thích nghi• Là tu chỉnh phần mềm theo thay đổi của môi trường bên ngoài nhằm duy trì, thích nghi và quản lý phần mềm theo vòng đời của nó• Những nguyên nhân chính: – Thay đổi về phần cứng (ngoại vi, máy chủ,. . ) – Thay đổi về phần mềm (môi trường): đổi OS – Thay đổi cấu trúc tệp hoặc mở rộng CSDL c) Bảo trì để hoàn thiện• Là việc tu chỉnh phần mềm theo các yêu cầu ngày càng hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn, hợp lý hơn• Những nguyên nhân chính: – Mở rộng thêm chức năng mới cho hệ thống – Cải tiến quản lý kéo theo cải tiến tài liệu vận hành và trình tự công việc – Thay đổi người dùng hoặc thay đổi thao tác• Còn gọi là tái kỹ nghệ (re-engineering), với mục đích đưa ra một thiết kế của cùng một chức năng nhưng có chất lượng cao hơn d) Bảo trì để phòng ngừa• Mục đích: – sửa đổi p/m để thích hợp với yêu cầu thay đổi sẽ có của người dùng• Là công việc tu chỉnh chương trình có tính đến tương lai của phần mềm đó sẽ mở rộng và thay đổi như thế nào• Thực ra trong khi thiết kế phần mềm đã phải tính đến tính mở rộng của nó, nên thực tế ít khi ta gặp bảo trì phòng ngừa nếu như phần mềm được thiết kế tốt 3.1.3 Chi phí bảo trì• Chi phí bảo trì thường lớn hơn chi phí xây dựng gấp từ 2 đến 100 lần phụ thuộc vào từng ứng dụng: – Chi phí bảo trì bị ảnh hưởng bởi cả các yếu tố kỹ thuật và phi kỹ thuật. – Nếu bảo trì càng nhiều, sẽ càng làm thay đổi cấu trúc phần mềm và do đó sẽ làm cho việc bảo trì càng trở lên khó khăn hơn. – Phần mềm có tuổi thọ càng cao thì cần chi phí bảo trì càng caoPhân bổ chi phí bảo trì Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí bảo trì• Sự ổn định của đội dự án: chi phí bảo trì sẽ giảm nếu nhân viên trong đội dự án không thay đổi.• Những trách nhiệm đã cam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vận hành và bảo trì phần mềm - Chương 4 Chương 4 BẢO TRÌ PHẦN MỀMMỤC TIÊU: Hiểu được vai trò của việc bảo trì phần mềm Nắm được các vấn đề liên quan đến bảo trì: phân loại, phương pháp, chi phí bảo trì … Hiểu được một số quy trình và các chiến lược cải tiến phần mềm Tìm hiểu về tái kỹ nghệ NỘI DUNG CHÍNH3.1 Giới thiệu3.2 Tiến trình bảo trì3.3 Một số hiệu ứng lề3.4 Những vấn đề về bảo trì hiện nay3.5 Các kỹ thuật cho bảo trì3.6 Ma trận các chủ đề bảo trì p/m và tài liệu tham khảo 3.1 Giới thiệu3.1.1 Định nghĩa3.1.2 Tại sao phải bảo trì3.1.2 Phân loại bảo trì3.1.3 Chi phí bảo trì 3.1.1 Định nghĩa• Bảo trì là công việc tu sửa, thay đổi phần mềm đã được phát triển (chương trình, dữ liệu, các loại tư liệu đặc tả, . . ) theo những lý do nào đó• Bảo trì thường không bao gồm những thay đổi chính liên quan tới kiến trúc của hệ thống.• Những thay đổi trong hệ thống thường được cài đặt bằng cách: – điều chỉnh những thành phần đang tồn tại và – bổ sung những thành phần mới cho hệ thống. 3.1.2 Tại sao phải bảo trì• Bảo trì là không thể tránh khỏi vì: – Các yêu cầu hệ thống thay đổi khi hệ thống đang được xây dựng => hệ thống được chuyển giao có thể không thoả mãn các yêu cầu của nó. – Hệ thống gắn kết chặt chẽ với môi trường của nó => thay đổi môi trường sẽ thay đổi các yêu cầu của hệ thống. – Các hệ thống phải được bảo trì nếu chúng muốn là những phần hữu ích trong môi trường nghiệp vụ. 3.1.2 Tại sao phải bảo trì• Bảo trì là cần thiết – để đảm bảo rằng hệ thống tiếp tục t/mãn các y/cầu người dùng• Bảo trì phải được thực hiện để – Sửa các lỗi – Sửa các yêu cầu và các chỗ hổng thiết kế – Cải tiến thiết kế – Tạo các nâng cấp – Giao tiếp với các hệ thống khác – Chuyển đổi chương trình sang nền tảng p/cứng, p/mềm, … phù hợp 3.1.2 Tại sao phải bảo trì• Các khía cạnh chính mà bảo trì tập trung là: – Bảo trì điều khiển toàn bộ các chức năng của hệ thống hàng ngày – Bảo trì điều khiển toàn bộ các sửa đổi hệ thống – Hoàn thiện các chức năng có thể chấp nhận đang tồn tại – Ngăn chặn sự thực hiện của hệ thống từ mức thấp đến các mức có thể được chấp nhận => P/mềm phải được cải tiến và bảo trì 3.1.3 Phân loại bảo trìChia làm 4 loại:– Bảo trì để tu chỉnh– Bảo trì để thích nghi– Bảo trì để hoàn thiện– Bảo trì để phòng ngừaBảo trì tu chỉnh và phòng ngừa được xếp vào loại bảo trì sửa chữaBảo trì thích nghi và hoàn thiện thuộc loại nâng cấp a) Bảo trì để tu chỉnh• Là bảo trì khắc phục những khiếm khuyết có trong phần mềm• Một số nguyên nhân điển hình – Kỹ sư phần mềm và khách hiểu nhầm nhau – Lỗi tiềm ẩn của phần mềm do sơ ý của lập trình hoặc khi kiểm thử chưa bao quát hết – Vấn đề tính năng của phần mềm: không đáp ứng được yêu cầu về bộ nhớ, tệp, . . . thiết kế sai, biên soạn sai . . . – Thiếu chuẩn hóa trong phát triển phần mềm• Các bước thực hiện: dò lại thiết kế để tu sửa b) Bảo trì để thích nghi• Là tu chỉnh phần mềm theo thay đổi của môi trường bên ngoài nhằm duy trì, thích nghi và quản lý phần mềm theo vòng đời của nó• Những nguyên nhân chính: – Thay đổi về phần cứng (ngoại vi, máy chủ,. . ) – Thay đổi về phần mềm (môi trường): đổi OS – Thay đổi cấu trúc tệp hoặc mở rộng CSDL c) Bảo trì để hoàn thiện• Là việc tu chỉnh phần mềm theo các yêu cầu ngày càng hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn, hợp lý hơn• Những nguyên nhân chính: – Mở rộng thêm chức năng mới cho hệ thống – Cải tiến quản lý kéo theo cải tiến tài liệu vận hành và trình tự công việc – Thay đổi người dùng hoặc thay đổi thao tác• Còn gọi là tái kỹ nghệ (re-engineering), với mục đích đưa ra một thiết kế của cùng một chức năng nhưng có chất lượng cao hơn d) Bảo trì để phòng ngừa• Mục đích: – sửa đổi p/m để thích hợp với yêu cầu thay đổi sẽ có của người dùng• Là công việc tu chỉnh chương trình có tính đến tương lai của phần mềm đó sẽ mở rộng và thay đổi như thế nào• Thực ra trong khi thiết kế phần mềm đã phải tính đến tính mở rộng của nó, nên thực tế ít khi ta gặp bảo trì phòng ngừa nếu như phần mềm được thiết kế tốt 3.1.3 Chi phí bảo trì• Chi phí bảo trì thường lớn hơn chi phí xây dựng gấp từ 2 đến 100 lần phụ thuộc vào từng ứng dụng: – Chi phí bảo trì bị ảnh hưởng bởi cả các yếu tố kỹ thuật và phi kỹ thuật. – Nếu bảo trì càng nhiều, sẽ càng làm thay đổi cấu trúc phần mềm và do đó sẽ làm cho việc bảo trì càng trở lên khó khăn hơn. – Phần mềm có tuổi thọ càng cao thì cần chi phí bảo trì càng caoPhân bổ chi phí bảo trì Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí bảo trì• Sự ổn định của đội dự án: chi phí bảo trì sẽ giảm nếu nhân viên trong đội dự án không thay đổi.• Những trách nhiệm đã cam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải tiến phần mềm Tái kỹ nghệ Quy trình bảo trì phần mềm Bảo trì phần mềm Phát triển phần mềm Vận hành phần mềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công nghệ phần mềm nâng cao: Phần 1
151 trang 191 0 0 -
48 trang 109 0 0
-
Bài giảng Phát triển phần mềm mã nguồn mở: Giới thiệu về phần mềm mã nguồn mở - Bùi Minh Quân
39 trang 89 0 0 -
Bài giảng Phát triển phần mềm mã nguồn mở: Lập trình C/Linux - Bùi Minh Quân
29 trang 69 0 0 -
Bài giảng Phát triển phần mềm mã nguồn mở: IDE và SDK
40 trang 67 0 0 -
Báo cáo đồ án: Nhập môn công nghệ phần mềm - Tìm hiểu các quy trình phát triển phần mềm
18 trang 67 0 0 -
Bài giảng Công nghệ phần mềm: Giới thiệu môn học - PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng
13 trang 45 0 0 -
Bài giảng Quản trị dự án phần mềm: Bài 9 - Đào Kiến Quốc
10 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu chất lượng phần mềm: Phần 1
105 trang 38 0 0 -
Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm: Giới thiệu môn học - Nguyễn Thanh Bình
2 trang 35 0 0