Danh mục

Bài giảng Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn - Prof. Dr. Vũ Tình

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 315.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn nêu nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật được khái quát thành 2 nguyên lý; 2 nguyên lý được cụ thể hóa qua các quy luật. Các quy luật của phép biện chứng duy vật chia thành 2 loại: các quy luật không cơ bản và các quy luật cơ bản. Các quy luật không cơ bản còn gọi là các cặp phạm trù cơ bản. Phép biện chứng duy vật có 6 quy luật không cơ bản và 3 quy luật cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn - Prof. Dr. Vũ Tình VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY Prof. Dr. Vũ Tinh ̀ ́ ̣ TRIÊT HOC Chương trinh dung cho cao hoc ̀ ̀ ̣ và nghiên cứu sinh ̣ ̀ ́ ̣ không thuôc chuyên nganh Triêt hoc PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TiỄN I). LỊCH SỬ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Khái niệm “siêu hình” và “biện chứng” 1.1. Khái niệm “siêu hình” Siêu hình - phương pháp nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời khỏi mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác và ở trạng thái tĩnh tại; nếu có biến đổi thì thuần túy chỉ là sự biến đổi về mặt số lượng. 1.2. Khái niệm “biện chứng” 1.2.1. Biện chứng Các mối liên hệ, trạng thái vận động & phát triển của các sự vật, hiện tượng. 1.2.2. Phương pháp biện chứng Phương pháp nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ, trong trạng thái vận động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. 1.2.3.Phép biện chứng Học thuyết về các mối liên hệ, về vận động & phát triển. 2. Lịch sử phát triển của phép biện chứng Phép biện chứng ra đời từ thời cổ đại, cho đến nay phép biện chứng đã thể hiện qua 3 hình thức lịch sử: - Phép biện chứng chất phác. - Phép biện chứng duy tâm. - Phép biện chứng duy vật. 2.1. Phép biện chứng chất phác - Ra đời từ thời cổ đại. - Thể hiện rõ nét trong triết học của Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp. - Đặc trưng cơ bản là tính tự phát, ngây thơ, mang nặng tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở của kinh nghiệm trực giác. - Các nhà biện chứng và các thuyết tiêu biểu: Heraclitus, HERACLITUS Socrat, Platon; thuyết Âm-Dương, Ngũ hành, Đạo, v.v. (530 TCN – 470 TCN) 2.2. Phép biện chứng duy tâm - BCDT thể hiện rõ nét trong triết học cổ điển Đức vào thế kỷ XIX mà đỉnh cao là trong triết học của Hegel. - Phép BCDT là hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh phản ánh những nội dung cơ bản của phép biện chứng thông qua các quy luật, các cặp phạm trù. - Mang tính duy tâm. HEGEL - Các nhà BCDT tiêu biểu: Kant, (1770 – 1831) Phictơ, Sêlinh, Hegel. 2.3. Phép biện chứng duy vật Phép BCDV là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và phương pháp BC do Marx và Enggels thực hiện trên cơ sở kế thừa trực tiếp những nội dung hợp lý trong phép BCDT của Hegel và TGQDV của Feuerbach, “là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự ENGELS & MARX nhiên, xã hội và tư duy”. 3. Nội dung cơ bản của phép BCDV Nội dung cơ bản của phép BCDV được khái quát thành 2 nguyên lý; 2 nguyên lý được cụ thể hóa qua các quy luật. Các quy luật của phép BCDV chia thành 2 loại: các quy luật không cơ bản và các quy luật cơ bản. Các quy luật không cơ bản còn gọi là các cặp phạm trù cơ bản. Phép BCDV có 6 quy luật không cơ bản (6 cặp phạm trù cơ bản) và 3 quy luật cơ bản. Nội dung cơ bản của phép BCDV được khái quát thành 2 nguyên lý; 2 nguyên lý được cụ thể hóa qua các quy luật. Các quy luật của phép BCDV chia thành 2 loại: các quy luật không cơ bản và các quy luật cơ bản. Các quy luật không cơ bản còn gọi là các cặp phạm trù cơ bản. Phép BCDV có 6 quy luật không cơ bản và 3 quy luật cơ bản.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: