Bài giảng Phôi thai học hệ tiết niệu
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.03 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phôi thai học hệ tiết niệu với mục tiêu xác định được nguồn gốc của thận, các đường dẫn nước tiểu và các tuyến phụ thuộc niệu đạo; mô tả được sự phát triển bình thường của các cơ quan thuộc hệ tiết niệu; nêu được những đặc điểm hoạt động của thận trước và sau khi trẻ ra đời; giải thích được sự phát sinh những dị tật bẩm sinh thường gặp ở hệ tiết niệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phôi thai học hệ tiết niệu PHÔI THAI HỌC HỆ TIẾT NIỆU MỤC TIÊU: 1. XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NGUỒN GỐC CỦA THẬN, CÁC ĐƯỜNG DẪN NƯỚC TIỂU VÀ CÁC TUYẾN PHỤ THUỘC NIỆU ĐẠO. 2. MÔ TẢ ĐƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CƠ QUAN THUỘC HỆ TIẾT NIỆU. 3. NÊU ĐƯỢC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THẬN TRƯỚC VÀ SAU KHI TRẺ RA ĐỜI. 4. GIẢI THÍCH ĐƯỢC SỰ PHÁT SINH NHỮNG DỊ TẬT BẨM SINH THƯỜNG GẶP Ở HỆ TIẾT NIỆU. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 1 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẬN VÀ NIỆU QUẢN PHÁT SINH TỪ 2 DẢI TRUNG BÌ TRUNG GIAN (DẢI SINH THẬN). MỖI DẢI SẼ LẦN LƯỢT TẠO RA: TIỀN THẬN, TRUNG THẬN = THỂ WOLFF (VON) & HẬU THẬN. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 2 1.1. TIỀN THẬN - Tuần 3, dải sinh thận phân đốt đốt thận (7 đôi) túi ống tiền thận ngang. - Đầu kín lõm vào hình đài hoa có 2 lá bọc lấy cuộn mao mạch tiểu cầu thận. Đầu kia nối với đầu những ống phía dưới ống tiền thận dọc, lan về phía đuôi phôi. - Khi những ống ở đuôi phôi phát triển thì những ống ở đầu phôi bắt đầu thoái hoá & biến đi, cuối tuần 4 biến đi hoàn toàn. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 3 1.2. TRUNG THẬN - PHÁT TRIỂN Ở PHÍA ĐUÔI TIỀN THẬN - DẢI SINH THẬN PHÂN ĐỐT KHÔNG HOÀN TOÀN ĐỐT THẬN. - ĐỐT THẬN ỐNG TRUNG THẬN NGANG. ĐẦU TRONG BAO (2 LÁ) BỌC 1 CUỘN MAO MẠCH. - CÁC ỐNG NÀY QUẶT VỀ ĐUÔI PHÔI, NỐI VỚI NHAU ỐNG TRUNG THẬN DỌC (ỐNG WOLFF), MỞ VÀO Ổ NHỚP. - NHỮNG ỐNG TRUNG THẬN NGANG THOÁI HOÁ (TỪ ĐẦU ĐUÔI). - CUỐI THÁNG THỨ 2, ĐẠI ĐA SỐ CÁC ỐNG + TIỂU CẦU THẬN BIẾN MẤT TRUNG THẬN LÀ CƠ QUAN TẠM THỜI (= TIỀN THẬN). 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 4 1.3. HẬU THẬN LÀ THẬN VĨNH VIỄN Ở ĐỘNG VẬT CÓ VÚ. XUẤT HIỆN VÀO TUẦN THỨ 5. ĐOẠN ĐUÔI DẢI SINH THẬN KHÔNG CHIA ĐỐT = MẦM SINH HẬU THẬN: SINH RA ỐNG THẬN (TIỂU CẦU THẬN ỐNG XA) CUỐI TUẦN THỨ 4, Ở THÀNH SAU CỦA ỐNG TRUNG THẬN DỌC (GẦN NƠI MỞ VÀO Ổ NHỚP) NẢY RA 1 CÁI TÚI THỪA = MẦM NIỆU QUẢN: SINH RA NIỆU QUẢN, BỂ THẬN, ĐÀI THẬN & ỐNG GÓP. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 5 1.3.1. Sự tạo ra niệu quản, bể thận, đài thận và ống góp Mầm niệu quản tiến vào mầm sinh hậu thận. Đầu xa nở to bể thận tương lai. Nó phân nhánh liên tiếp: + ống cấp 1 nở to ra Đài thận lớn. + ống cấp 2 4 Đài thận nhỏ. + ống cấp 5 12 ống góp. - Đầu gần hẹp, dài ra Niệu quản. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 6 1.3.2. Sự tạo ra ống thận 1.3.2.1. Sự tạo ra các ống hậu thận - ống góp chia nhánh nhiều lần mầm sinh hậu thận bị đẩy ra xung quanh, đứt đoạn Tế bào trung mô họp thành từng đám nhỏ = Mũ hậu thận. - Tế bào trung mô biệt hoá Túi hậu thận ống hậu thận (1 đầu kín, 1 đầu thông với ống góp). 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 7 1.3.2.2. Sự tạo ra các ống thận - Tiểu cầu thận: Đầu kín của ống hậu thận lõm vào hình đài hoa = Bao Bowman (có 2 lá, giữa 2 lá là khoang Bowman). Bên trong, mao mạch biệt hoá cuộn mao mạch. Tiểu cầu thận. - ống gần: Đoạn còn lại dài ra, cong hình chữ S rồi to ra & ngoằn ngoèo ống gần. - ống trung gian: Đoạn giữa cong thành hình chữ U, dài ra, hướng về bể thận ống trung gian. - ống xa: Đoạn xa thông với ống góp, dài ra, ngoằn ngoèo ống xa. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 8 1.3.3. Sự tạo ra những tháp và cột thận - Đài thận nhỏ + ống thận khối lồi lên mặt thận thận chia thành nhiều thuỳ Tháp Malpighi. Khi trẻ ra đời, thận vẫn giữ tính chất chia thuỳ rồi dần mất đi (do tạo ra những ống thận mới). - Các tháp Malpighi ngăn cách nhau bởi chất vỏ (sinh ra từ mầm sinh hậu thận), lan tới bể thận Cột thận (trụ Bertin). 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 9 1.3.4. Sự di cư của thận - Lúc đầu, hậu thận nằm ở vùng thắt lưng dưới & vùng xương cùng sau di chuyển đầu phôi do: + Độ cong của phôi giảm đi. + Mầm niệu quản lớn lên. - ở vùng hố chậu, nó được phân bố mạch bởi nhánh chậu của động mạch chủ. Trong quá trình di cư, được phân bố bởi những nhánh ngày càng cao hơn, những nhánh dưới thường thoái hoá, nếu còn thận có 2-3 động mạch thận thừa. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 10 2. PHÁT TRIỂN CỦA BÀNG QUANG Vách niệu - trực tràng ngăn ổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phôi thai học hệ tiết niệu PHÔI THAI HỌC HỆ TIẾT NIỆU MỤC TIÊU: 1. XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NGUỒN GỐC CỦA THẬN, CÁC ĐƯỜNG DẪN NƯỚC TIỂU VÀ CÁC TUYẾN PHỤ THUỘC NIỆU ĐẠO. 2. MÔ TẢ ĐƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC CƠ QUAN THUỘC HỆ TIẾT NIỆU. 3. NÊU ĐƯỢC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THẬN TRƯỚC VÀ SAU KHI TRẺ RA ĐỜI. 4. GIẢI THÍCH ĐƯỢC SỰ PHÁT SINH NHỮNG DỊ TẬT BẨM SINH THƯỜNG GẶP Ở HỆ TIẾT NIỆU. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 1 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẬN VÀ NIỆU QUẢN PHÁT SINH TỪ 2 DẢI TRUNG BÌ TRUNG GIAN (DẢI SINH THẬN). MỖI DẢI SẼ LẦN LƯỢT TẠO RA: TIỀN THẬN, TRUNG THẬN = THỂ WOLFF (VON) & HẬU THẬN. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 2 1.1. TIỀN THẬN - Tuần 3, dải sinh thận phân đốt đốt thận (7 đôi) túi ống tiền thận ngang. - Đầu kín lõm vào hình đài hoa có 2 lá bọc lấy cuộn mao mạch tiểu cầu thận. Đầu kia nối với đầu những ống phía dưới ống tiền thận dọc, lan về phía đuôi phôi. - Khi những ống ở đuôi phôi phát triển thì những ống ở đầu phôi bắt đầu thoái hoá & biến đi, cuối tuần 4 biến đi hoàn toàn. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 3 1.2. TRUNG THẬN - PHÁT TRIỂN Ở PHÍA ĐUÔI TIỀN THẬN - DẢI SINH THẬN PHÂN ĐỐT KHÔNG HOÀN TOÀN ĐỐT THẬN. - ĐỐT THẬN ỐNG TRUNG THẬN NGANG. ĐẦU TRONG BAO (2 LÁ) BỌC 1 CUỘN MAO MẠCH. - CÁC ỐNG NÀY QUẶT VỀ ĐUÔI PHÔI, NỐI VỚI NHAU ỐNG TRUNG THẬN DỌC (ỐNG WOLFF), MỞ VÀO Ổ NHỚP. - NHỮNG ỐNG TRUNG THẬN NGANG THOÁI HOÁ (TỪ ĐẦU ĐUÔI). - CUỐI THÁNG THỨ 2, ĐẠI ĐA SỐ CÁC ỐNG + TIỂU CẦU THẬN BIẾN MẤT TRUNG THẬN LÀ CƠ QUAN TẠM THỜI (= TIỀN THẬN). 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 4 1.3. HẬU THẬN LÀ THẬN VĨNH VIỄN Ở ĐỘNG VẬT CÓ VÚ. XUẤT HIỆN VÀO TUẦN THỨ 5. ĐOẠN ĐUÔI DẢI SINH THẬN KHÔNG CHIA ĐỐT = MẦM SINH HẬU THẬN: SINH RA ỐNG THẬN (TIỂU CẦU THẬN ỐNG XA) CUỐI TUẦN THỨ 4, Ở THÀNH SAU CỦA ỐNG TRUNG THẬN DỌC (GẦN NƠI MỞ VÀO Ổ NHỚP) NẢY RA 1 CÁI TÚI THỪA = MẦM NIỆU QUẢN: SINH RA NIỆU QUẢN, BỂ THẬN, ĐÀI THẬN & ỐNG GÓP. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 5 1.3.1. Sự tạo ra niệu quản, bể thận, đài thận và ống góp Mầm niệu quản tiến vào mầm sinh hậu thận. Đầu xa nở to bể thận tương lai. Nó phân nhánh liên tiếp: + ống cấp 1 nở to ra Đài thận lớn. + ống cấp 2 4 Đài thận nhỏ. + ống cấp 5 12 ống góp. - Đầu gần hẹp, dài ra Niệu quản. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 6 1.3.2. Sự tạo ra ống thận 1.3.2.1. Sự tạo ra các ống hậu thận - ống góp chia nhánh nhiều lần mầm sinh hậu thận bị đẩy ra xung quanh, đứt đoạn Tế bào trung mô họp thành từng đám nhỏ = Mũ hậu thận. - Tế bào trung mô biệt hoá Túi hậu thận ống hậu thận (1 đầu kín, 1 đầu thông với ống góp). 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 7 1.3.2.2. Sự tạo ra các ống thận - Tiểu cầu thận: Đầu kín của ống hậu thận lõm vào hình đài hoa = Bao Bowman (có 2 lá, giữa 2 lá là khoang Bowman). Bên trong, mao mạch biệt hoá cuộn mao mạch. Tiểu cầu thận. - ống gần: Đoạn còn lại dài ra, cong hình chữ S rồi to ra & ngoằn ngoèo ống gần. - ống trung gian: Đoạn giữa cong thành hình chữ U, dài ra, hướng về bể thận ống trung gian. - ống xa: Đoạn xa thông với ống góp, dài ra, ngoằn ngoèo ống xa. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 8 1.3.3. Sự tạo ra những tháp và cột thận - Đài thận nhỏ + ống thận khối lồi lên mặt thận thận chia thành nhiều thuỳ Tháp Malpighi. Khi trẻ ra đời, thận vẫn giữ tính chất chia thuỳ rồi dần mất đi (do tạo ra những ống thận mới). - Các tháp Malpighi ngăn cách nhau bởi chất vỏ (sinh ra từ mầm sinh hậu thận), lan tới bể thận Cột thận (trụ Bertin). 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 9 1.3.4. Sự di cư của thận - Lúc đầu, hậu thận nằm ở vùng thắt lưng dưới & vùng xương cùng sau di chuyển đầu phôi do: + Độ cong của phôi giảm đi. + Mầm niệu quản lớn lên. - ở vùng hố chậu, nó được phân bố mạch bởi nhánh chậu của động mạch chủ. Trong quá trình di cư, được phân bố bởi những nhánh ngày càng cao hơn, những nhánh dưới thường thoái hoá, nếu còn thận có 2-3 động mạch thận thừa. 6/5/2014 sy.hmu0915@gmail.com 10 2. PHÁT TRIỂN CỦA BÀNG QUANG Vách niệu - trực tràng ngăn ổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền Sinh lý bệnh Bài giảng sinh lý bệnh Phôi thai học Hệ tiết niệu Bài giảng phôi thai họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 141 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0