Danh mục

Bài giảng Phòng chống chiến lược 'diễn biến hòa bình', bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam - Đại tá. TS Phạm Quốc Văn

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.99 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu, phương châm và những thủ đoạn chủ yếu của các thế lực thù địch thực hiện “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chống phá Việt Nam. Những biện pháp chủ yếu phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của địch bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam - Đại tá. TS Phạm Quốc Văn PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BiẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM ***** Nội dung:I.Khái niệm về chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ và gây rối.II.Quá trình hình thành phát triển chiến lược “diễn biến hòa binh”III.Mục tiêu, phương châm và những thủ đoạn chủ yếu của các thế lực thù địch thực hiện “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chống phá Việt Nam.IV.Những biện pháp chủ yếu phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của địch bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.I.Khái niệm về chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ và gây rối.1.Chiến lược “diễn biến hòa bình”“Diễn biến hoàn bình”(DBHB) là chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực phản động, nhằm lật đổ chế độ chính trị xã hội của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên trong, chủ yếu bằng biện pháp phi quân sự.Khái niệm trên gồm các ý cơ bản sau:-Là chiến lược quy mô toàn cầu của CNĐQ và các thế lực thù địch nhằm xóa bỏ CNXH không cần CT-Chiến lược “DBHB”thực hiện thông qua các biện pháp chính trị, kinh tế xã hội, tinh vi thâm độc thẩm thấu dần từng bước, tạo nên những nhân tố, lực lượng phản CM ngay trong lòng các nước XHCN để chống phá sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, thúc đẩy nhà nước đi chệch hướng XHCN hoặc bị lật đổ mà không cần CT.2.Bạo loạn lật đổBạo loạn là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức của lực lượng phản động. Gây rối loạn trật tự an ninh xã hội, nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lập chính quyền phản động ở địa phương hay trung ương. Bạo loạn lật đổ (BLLĐ) là một thủ đoạn của CNĐQ và các thế lực phản động trong chiến lược “DBHB” để xóa bỏ XHCN ở Việt Nam-Khái niệm trên gồm các ý chính sau:+BLLĐ nằm trong phạm trù “DBHB” của CNĐQ và các thế lực thù địch chống phá các nước XHCN bằng bạo lực, có thể bạo loạn chính trị hoặc bạo loạn vũ trang hoặc kết hợp cả hai hình thức đó nhằm lật đổ nhà nước XHCN, thiết lập chế độ xã hội theo quỹ đạo của CNTB+Lực lượng BLLĐ được tổ chức, xây dựngvà hoạt động từ bên trong mỗi nước là chính (các đảng phái, tổ chức chính trị và lực lượng vũ trang phản động), cả quần chúng bị lôi kéo kích động, luôn có sự chỉ đạo, hỗ trợ từ bên ngoài.+BLLĐ có thể thực hiện ngay bằng việc lật đổ chính quyền trung ương từ đầu, nhưng cũng có thể phát triển từ lật đổ chính quyền đia phương, nhất là địa bàn trọng điểm, phát triển lật đổ trung ương.Chiến lược “DBHB”, BLLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau. “DBHB” là quá trình hình thành và tạo nên những điều kiện, thời cơ để có thể BLLĐ. “DBHB”, BLLĐ tuy khác nhau về phương thức, hành động nhưng cùng bản chất phản CM chống phá các nước XHCN.-Ngoài ra còn hiện tượng gây rối: gây rối là hành động quá khích của một số người làm mất ổn định trật tự, an toàn xã hội ở một khu vực (thường là hẹp) trong một thời gian nhất định. Gây rối có đặc điểm sau:+Thường tự phát do các phần tử quá khích+Có khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng+Dễ bị kẻ địch lợi dụng, tập duyệt hoặc mở màn cho BLLLĐII.Quá trình hình thành phát triển chiến lược “diễn biến hòa bình”“DBHB” được hình thành, phát triển từ thấp lên cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.1.Thời kỳ hình thànhSau CT thế giới II, CNXH phát triển thành hệ thống các nước XHCN, làm thay đổi căn bản so sánh lực lượng trên thế giới. CNĐQ thực thi chiến lược toàn cầu “ngăn chặn”, cơ sở hình thành chiến lược “DBHB”, nội dung gồm:+Một là, viện trợ kinh tế nhằm phục hưng nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản, khôi phục thế cân bằng lực lượng giữa châu Âu và Châu Á+Hai là, đồng thời với việc xây dựng lại Tây Âu và Nhật Bản, Mỹ lợi dụng “chủ nghĩa dân tộc” để chia rẽ khối đoàn kết làm suy yếu CNXH từ bên trong.+Ba là,trên cơ sở “ngăn chăn” bằng các thủ đoạn quân sự, chính trị, kinh tế và ngoại giao… buộc Liên Xô và các nước XHCN phải thay đổi chính sách trong quan hệ quốc tế.Ngày 22.12.1946 Kennan, đại diện lâm thời của Mỹ ở Liên Xô đưa ra kế hoạch chống LX toàn diện: bao vây quân sự, phong tỏa kinh tế, lật đổ chính trị, có thể dùng vũ lực can thiệp. Đó là học thuyết “ngăn chặn phi vũ trang”. Học thuyết đó được các học giả Mỹ bổ sung ngày càng hoàn chỉnh, nhằm làm cho các nước XHCN tan rã từ bên trong. Những năm 60, tổng thống kennơđi đề ra chính sách ‘mũi tên và cành ô liu”. Những năm 70, tổng thống Nich-xơn với chính sách “cây gậy và củ cà rốt” vừa răn đe quân sự vừa mua chuộc bằng kinh tế, thẩm thấu tư tưởng, văn hóa, tạo nhân tố chống phá từ bên trong, thúc đẩy “DBHB”2.Thời kỳ hoàn thiệnNhững năm 80, các nước XHCN thực hiện đổi mới, quá trình thực hiện có một số sai lầm, lợi dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: