Bài giảng Phụ sản 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phụ sản 1 kết cấu gồm 14 đơn vị bài học và được chia thành 2 phần, phần 1 cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: khung chậu nữ về phương diện sản khoa; sự thụ tinh, làm tổ và phát triển của trứng; thay đổi giải phẫu và sinh lý thai phụ; chẩn đoán thai nghén; chẩn đoán ngôi - thế - kiểu thế; tính chất thai nhi và phần phụ đủ tháng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phụ sản 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bộ Môn Sản BÀI GIẢNG PHỤ SẢN I (Đối tượng Y Đa Khoa) Đơn Vị Biên Soạn Khoa Y Tham Gia Biên Soạn BS. CK1. TRẦN VĂN HÙNG BS. CK1. NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY THS. BS. HUỲNH THANH PHONG BS. HUỲNH DUY ANH BS. PHẠM THỊ THƯƠNG LƯU HÀNH NỘI BỘ Hậu Giang, 2017 MỤC LỤC 1. KHUNG CHẬU NỮ VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA ............................... 1 2. SỰ THỤ TINH, LÀM TỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG ..................... 11 3. THAY ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THAI PHỤ ................................... 23 4. CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN ..................................................................... 31 5. CHẨN ĐOÁN NGÔI - THẾ - KIỂU THẾ ................................................... 39 6. TÍNH CHẤT THAI NHI VÀ PHẦN PHỤ ĐỦ THÁNG ............................. 45 7. SINH LÝ CHUYỂN DẠ ............................................................................... 57 8. NGÔI CHỎM VÀ CƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM ........................................... 67 9. SỔ RAU THƯỜNG ...................................................................................... 74 10. HẬU SẢN THƯỜNG ................................................................................... 78 11. TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ ....................................................... 83 12. KHÁM THAI - QUẢN LÝ THAI NGHÉN ................................................. 90 13. CHĂM SÓC THAI NGHÉN ......................................................................... 90 14. CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH .................................................... 100 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa KHUNG CHẬU NỮ VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA Mục tiêu học tập 1. Mô tả cấu tạo và hình thể một khung xương chậu nữ. 2. Kể ra được các đường kính của đại khung và tiểu khung. 3. Mô tả được chức năng sinh lý của đáy chậu nữ. Khung chậu là bộ phận có liên quan nhiều nhất trong cơ chế đẻ, thai nhi từ tử cung đi ra ngoài phải đi qua một ống hình trụ cong do các xương tạo thành gọi là khung xương chậu. 1. CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ Khung chậu được cấu tạo bởi 4 xương: - Phía trước và hai bên là 2 xương cánh chậu. - Phía sau ở trên là xương cùng và ở dưới là xương cụt. Xương cánh chậu là 2 xương dẹt to, hình cánh quạt. Mặt trong có đường vô danh chia xương chậu ra làm 2 phần: Phần trên gọi là đại khung hay khung chậu lớn, phần dưới gọi là tiểu khung hay khung chậu nhỏ. Xương cùng có 5 đốt, đốt trên cùng nhô cao gọi là mỏm nhô. Xương cùng có mặt trước lồi, mặt sau lõm và 2 bờ hai bên. Xương cụt có từ 4 đến 6 đốt, cũng có các mặt như xương cùng. Bốn xương của khung chậu được khớp với nhau bởi 4 khớp xương, phía trước là khớp mu, phía sau là khớp cùng - cụt, 2 bên là 2 khớp cùng - chậu. Đó là những khớp bán động cho nên các đường kính của khung chậu có thể thay đổi khi chuyển dạ. 2. ĐẠI KHUNG Về phương diện sản khoa, đại khung không quan trọng lắm, tuy nhiên nếu đại khung hẹp thì cũng ảnh hưởng đến tiểu khung. 2.1. Các đường kính của đại khung cần nhớ (đường kính ngoài) - Đường kính trước sau (đường kính Baudeloque): đi từ gai đốt sống thắt lưng thứ 5 đến bờ trên xương mu, đường kính này đo được là 17,5 cm (người Việt Nam). - Đường kính lưỡng gai: nối 2 gai chậu trước trên = 22,5cm. - Đường kính lưỡng mào: nối 2 điểm xa nhất của 2 mào chậu = 25,5 cm. 1 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa - Đường kính lưỡng ụ: nối 2 ụ lớn của xương đùi = 27,5 cm. 2.2. Hình trám Michaelis Nối 4 điểm: - Ở trên là gai đốt sống thắt lưng thứ 5 (L5). - Hai bên là hai gai chậu sau trên. - Dưới là đỉnh của nếp liên mông. Kết quả: - Đường kính dọc = 11cm. - Đường kính ngang = 10 cm. - Đường kính ngang cắt đường kính dọc làm 2 phần: trên 4cm, dưới 7 cm. 2.3. Ứng dụng lâm sàng Trên lâm sàng người ta dùng compa Baudelocque để đo các đường kính ngoài của khung chậu. Nếu các đường kính ngoài nhỏ nhiều thì các đường kính trong cũng hẹp theo, nếu hình trám Michaelis không cân đối thì sẽ có khung chậu méo. A. B. C. Hình 1. Dùng compa Baudelocque để đo các đường kính ngoài khung chậu A. Đường kính trước sau B. Đường kính lưỡng ụ ngồi C. Đường kính lưỡng gai 3. TIỂU KHUNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phụ sản 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bộ Môn Sản BÀI GIẢNG PHỤ SẢN I (Đối tượng Y Đa Khoa) Đơn Vị Biên Soạn Khoa Y Tham Gia Biên Soạn BS. CK1. TRẦN VĂN HÙNG BS. CK1. NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY THS. BS. HUỲNH THANH PHONG BS. HUỲNH DUY ANH BS. PHẠM THỊ THƯƠNG LƯU HÀNH NỘI BỘ Hậu Giang, 2017 MỤC LỤC 1. KHUNG CHẬU NỮ VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA ............................... 1 2. SỰ THỤ TINH, LÀM TỔ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRỨNG ..................... 11 3. THAY ĐỔI GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THAI PHỤ ................................... 23 4. CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN ..................................................................... 31 5. CHẨN ĐOÁN NGÔI - THẾ - KIỂU THẾ ................................................... 39 6. TÍNH CHẤT THAI NHI VÀ PHẦN PHỤ ĐỦ THÁNG ............................. 45 7. SINH LÝ CHUYỂN DẠ ............................................................................... 57 8. NGÔI CHỎM VÀ CƠ CHẾ ĐẺ NGÔI CHỎM ........................................... 67 9. SỔ RAU THƯỜNG ...................................................................................... 74 10. HẬU SẢN THƯỜNG ................................................................................... 78 11. TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ ....................................................... 83 12. KHÁM THAI - QUẢN LÝ THAI NGHÉN ................................................. 90 13. CHĂM SÓC THAI NGHÉN ......................................................................... 90 14. CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH .................................................... 100 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa KHUNG CHẬU NỮ VỀ PHƯƠNG DIỆN SẢN KHOA Mục tiêu học tập 1. Mô tả cấu tạo và hình thể một khung xương chậu nữ. 2. Kể ra được các đường kính của đại khung và tiểu khung. 3. Mô tả được chức năng sinh lý của đáy chậu nữ. Khung chậu là bộ phận có liên quan nhiều nhất trong cơ chế đẻ, thai nhi từ tử cung đi ra ngoài phải đi qua một ống hình trụ cong do các xương tạo thành gọi là khung xương chậu. 1. CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ Khung chậu được cấu tạo bởi 4 xương: - Phía trước và hai bên là 2 xương cánh chậu. - Phía sau ở trên là xương cùng và ở dưới là xương cụt. Xương cánh chậu là 2 xương dẹt to, hình cánh quạt. Mặt trong có đường vô danh chia xương chậu ra làm 2 phần: Phần trên gọi là đại khung hay khung chậu lớn, phần dưới gọi là tiểu khung hay khung chậu nhỏ. Xương cùng có 5 đốt, đốt trên cùng nhô cao gọi là mỏm nhô. Xương cùng có mặt trước lồi, mặt sau lõm và 2 bờ hai bên. Xương cụt có từ 4 đến 6 đốt, cũng có các mặt như xương cùng. Bốn xương của khung chậu được khớp với nhau bởi 4 khớp xương, phía trước là khớp mu, phía sau là khớp cùng - cụt, 2 bên là 2 khớp cùng - chậu. Đó là những khớp bán động cho nên các đường kính của khung chậu có thể thay đổi khi chuyển dạ. 2. ĐẠI KHUNG Về phương diện sản khoa, đại khung không quan trọng lắm, tuy nhiên nếu đại khung hẹp thì cũng ảnh hưởng đến tiểu khung. 2.1. Các đường kính của đại khung cần nhớ (đường kính ngoài) - Đường kính trước sau (đường kính Baudeloque): đi từ gai đốt sống thắt lưng thứ 5 đến bờ trên xương mu, đường kính này đo được là 17,5 cm (người Việt Nam). - Đường kính lưỡng gai: nối 2 gai chậu trước trên = 22,5cm. - Đường kính lưỡng mào: nối 2 điểm xa nhất của 2 mào chậu = 25,5 cm. 1 Giáo Trình Sản phụ khoa – Y Đa Khoa - Đường kính lưỡng ụ: nối 2 ụ lớn của xương đùi = 27,5 cm. 2.2. Hình trám Michaelis Nối 4 điểm: - Ở trên là gai đốt sống thắt lưng thứ 5 (L5). - Hai bên là hai gai chậu sau trên. - Dưới là đỉnh của nếp liên mông. Kết quả: - Đường kính dọc = 11cm. - Đường kính ngang = 10 cm. - Đường kính ngang cắt đường kính dọc làm 2 phần: trên 4cm, dưới 7 cm. 2.3. Ứng dụng lâm sàng Trên lâm sàng người ta dùng compa Baudelocque để đo các đường kính ngoài của khung chậu. Nếu các đường kính ngoài nhỏ nhiều thì các đường kính trong cũng hẹp theo, nếu hình trám Michaelis không cân đối thì sẽ có khung chậu méo. A. B. C. Hình 1. Dùng compa Baudelocque để đo các đường kính ngoài khung chậu A. Đường kính trước sau B. Đường kính lưỡng ụ ngồi C. Đường kính lưỡng gai 3. TIỂU KHUNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phụ sản Bài giảng Phụ sản 1 Sản phụ khoa Sinh lý thai phụ Chẩn đoán thai nghén Chẩn đoán ngôi thai Thủ thuật đo khung chậu Quá trình sinh giao tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Các vấn đề thường gặp của nửa sau thai kỳ: Biểu đồ tăng trưởng của thai nhi trong tử cung
3 trang 202 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế
4 trang 58 0 0 -
Sản khoa - GS. TS. BS Nguyễn Duy Tài
190 trang 52 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình: Phần 1
104 trang 44 0 0 -
Tập bài giảng sản phụ khoa (Tập 1 - Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
157 trang 37 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa (Chương trình Đại học)
131 trang 34 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 33 0 0 -
Phương pháp thực hành trong sản phụ khoa: Phần 2
193 trang 33 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Chẩn đoán thai nghén
12 trang 33 0 0 -
Bài giảng Phụ sản 4: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
64 trang 31 0 0