Bài giảng Phục hồi chức năng tim mạch cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phục hồi chức năng tim mạch cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim" giới thiệu đến các bạn những nội dung về chứng cứ về lợi ích của phục hồi chức năng tim mạch, định nghĩa phục hồi chức năng tim mạch, chỉ định phục hồi chức năng tim mạch,... Với các bạn đang học chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phục hồi chức năng tim mạch cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim Phục hồi chức năng tim mạchcho bệnh nhân nhồi máu cơ tim Bs Nguyễn Đăng Khoa Khoa VLTL-PHCN BVCR Chứng cứ về lợi ích của PHCNTM• PHCNTM toàn diện Đều ↓tỉ lệ tử• PHCNTM chỉ dựa vào tập vong so với luyện đơn thuần chăm sóc• PHCNTM chỉ dựa vào tư thông vấn tâm lý & thay đổi lối thường sống PHCNTM là gì?• Phục hồi chức năng (PHCN) tim mạch là chương trình bao gồm vừa tập luyện và giáo dục được thiết kế nhằm tối ưu hóa thể chất, tâm lý và chức năng xã hội của bệnh nhân. Nó là cách tiếp cận đa ngành giúp cải thiện sự phục hồi ngắn hạn về thể chất và những thay đổi dài hạn về lối sống, do đó làm giảm bệnh suất và tử suấtĐịnh nghĩa PHCNTM Thể chấtTập luyện ↓ bệnh suất tối ưu hóa Tâm lý Hòa nhậpGiáo dục cộng đồng Chức năng xã hội ↓ tử xuất Phối hợp đa chuyên ngành Chỉ định PHCN tim mạch• Nhồi máu cơ tim gần đây• Mổ bắc cầu mạch vành• Phẫu thuật van tim• Ghép tim• Can thiệp mạch vành có hoặc không đặt stent• Suy tim (triệu chứng lâm sàng ổn định)Nguyên lý chung của PHCNTM• SỚM Bắt đầu ngay từ ngày 1 sau biến cố hoặc sau can thiệp• LIÊN TỤC Không để đứt quãng chương trình PHCNTM: chuyển ngay đến cơ sở chuyển tiếp (tại nhà HOẶC đơn vị chuyển tiếp)• DUY TRÌ BN tự tiếp tục chương trình PHCNTM suốt đời Các giai đoạn trong PHCNTM• Giai đoạn 1 (giám sát thật chặt - strictly supervised): BN nội trú• Giai đoạn 2 (giám sát chặt - supervised): BN ngoại trú → cơ sở PHCN / bệnh viện• Giai đoạn 3 (giám sát tối thiểu - minimally supervised): BN ngoại trú → cơ sở PHCN / bệnh viện hoặc ở cộng đồng• Giai đoạn 4 (không giám sát - unsupervised): BN tự tập tại nhà hoặc phòng tập ngoài cộng đồng Vì lý do kinh tế:Muốn giảm chi phí nằm viện nhưng vẫn duytrì tính liên tục của chương trình PHCNTMNhiều mô hình đã rút ngắn thời gian nằm viện nhưng thêm giai đoạn chuyển tiếp0 tuần 6 tuần 12 tuần 2 1 4 Vĩnh viễnBN nội trú cấp tính Trung tâm điều dưỡng Chăm sóc chuyển tiếp Bệnh viện PHCN Chăm sóc tại nhà BN Giám sát chặt BN ngoại trú: Bệnh viện PHCN Giám sát vừaMô hình PHCNTM Giai đoạn duy trì: Các cơ sở tại cộng đồngmẫu ở MỹGiai đoạn nội trú• Dịch chuyển sớm Cường độ (Early mobilization) các vận động này từ thấp – Ngồi → Di chuyển sang ghế → Đi (1MET) rồi lại tăng dần nhưng nên• Vận động trong sinh hoạt < 4 MET trong vòng 14• Duy trì tầm vận động ngày• Tư vấn Nội dung của PHCNTM• Đánh giá & thực hiện test dưới giai đoạn nội mức tối đa (Submaximal test) trú Dịch chuyển sớm ở bệnh nhân NMCT ý nghĩa lịch sử • 1930s: BN NMCT phải nằm liên tục 6 tuần • 1950s: Bs Hellerstein cho BN cho ngồi sớm tại giường → sang ghế cạnh giường → đứng & đi sớm (Chair Treatment & Early Ambulation) • Tỉ lệ tử vong BN được cho ngồi ghế sớm giảm đáng kể • Ngày nay sử dụng thuật ngữ dịch chuyển sớm (Early Mobilization): Ngồi → Di chuyển sang ghế → Đi lạiRajala J et al, Cardiac rehabilitation in BC: An approach based on Dr Hellerstein’s model Issue: BCMJ, Vol. 55, No. 3, April 2013, page(s) 153-158http://www.bcmj.org/articles/cardiac-rehabilitation-bc-approach-based-dr-hellerstein%E2%80%99s-model Nguyên tắc chung• Tránh: (trong giai đoạn sớm) – Bài tập đẳng trường (vận động yếm khí + tăng nhịp tim) (Co cơ đẳng trường là co cơ nhưng không thay đổi chiều dài của cơ và góc khớp = gồng cơ) – Nhảy (vận động yếm khí + tăng nhịp tim) – Những bài tập gây tác dụng giống như nghiệm pháp Valsava vì có thể làm loạn nhịp – Những bài tập nâng cao chân vì có thể tăng tiền tải Các chống chỉ định tập ở tất cả cácgiai đoạn PHCNTM (Nội & Ngoại trú)- Cơn đau thắt ngực không ổn định- Có dấu hiệu thiếu máu cục bộ thay đổi trên điện tâm đồ lúc nghỉ- HATT lúc nghỉ ≥ 200 mmHg hoặc HATTg lúc nghỉ ≥ 110 mmHg (trường hợp này phải giá từng trường hợp)- Hạ HA tư thế kèm triệu chứng- Hẹp động mạch chủ nặng: Phân suất áp lực tâm thu đỉnh (peak systolic pressure gradient) > 50 mmHg với lỗ van động mạch chủ < 0,75 cm2 ở người lớn có kích trhước trung bình)- Bệnh hệ thống cấp tính hoặc sốtCác chống chỉ định tập ở tất cả các giai đoạn PHCNTM (Nội & Ngoại trú) (TT)- Loạn nhịp nhĩ hoặc thất chưa kiểm soát được- Nhịp nhanh xoang chưa kiểm soát được (>120 l/phút)- Suy tim mất bù- Block nhĩ thất độ III (không có máy tạo nhịp)- Viêm màng tim hoặc cơ tim đang hoạt động- Có dấu hiệu thuyên tắc mạch gần đây- Viêm tĩnh mạch kèm huyết khối- Tiểu đường chưa kiểm soát được (đường lúc đói > 400 mg%)- Có những vấn đề về chỉnh hình ngăn trở việc tập luyện- Những rối loạn chuyển hóa như viêm tuyến giáp, tă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phục hồi chức năng tim mạch cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim Phục hồi chức năng tim mạchcho bệnh nhân nhồi máu cơ tim Bs Nguyễn Đăng Khoa Khoa VLTL-PHCN BVCR Chứng cứ về lợi ích của PHCNTM• PHCNTM toàn diện Đều ↓tỉ lệ tử• PHCNTM chỉ dựa vào tập vong so với luyện đơn thuần chăm sóc• PHCNTM chỉ dựa vào tư thông vấn tâm lý & thay đổi lối thường sống PHCNTM là gì?• Phục hồi chức năng (PHCN) tim mạch là chương trình bao gồm vừa tập luyện và giáo dục được thiết kế nhằm tối ưu hóa thể chất, tâm lý và chức năng xã hội của bệnh nhân. Nó là cách tiếp cận đa ngành giúp cải thiện sự phục hồi ngắn hạn về thể chất và những thay đổi dài hạn về lối sống, do đó làm giảm bệnh suất và tử suấtĐịnh nghĩa PHCNTM Thể chấtTập luyện ↓ bệnh suất tối ưu hóa Tâm lý Hòa nhậpGiáo dục cộng đồng Chức năng xã hội ↓ tử xuất Phối hợp đa chuyên ngành Chỉ định PHCN tim mạch• Nhồi máu cơ tim gần đây• Mổ bắc cầu mạch vành• Phẫu thuật van tim• Ghép tim• Can thiệp mạch vành có hoặc không đặt stent• Suy tim (triệu chứng lâm sàng ổn định)Nguyên lý chung của PHCNTM• SỚM Bắt đầu ngay từ ngày 1 sau biến cố hoặc sau can thiệp• LIÊN TỤC Không để đứt quãng chương trình PHCNTM: chuyển ngay đến cơ sở chuyển tiếp (tại nhà HOẶC đơn vị chuyển tiếp)• DUY TRÌ BN tự tiếp tục chương trình PHCNTM suốt đời Các giai đoạn trong PHCNTM• Giai đoạn 1 (giám sát thật chặt - strictly supervised): BN nội trú• Giai đoạn 2 (giám sát chặt - supervised): BN ngoại trú → cơ sở PHCN / bệnh viện• Giai đoạn 3 (giám sát tối thiểu - minimally supervised): BN ngoại trú → cơ sở PHCN / bệnh viện hoặc ở cộng đồng• Giai đoạn 4 (không giám sát - unsupervised): BN tự tập tại nhà hoặc phòng tập ngoài cộng đồng Vì lý do kinh tế:Muốn giảm chi phí nằm viện nhưng vẫn duytrì tính liên tục của chương trình PHCNTMNhiều mô hình đã rút ngắn thời gian nằm viện nhưng thêm giai đoạn chuyển tiếp0 tuần 6 tuần 12 tuần 2 1 4 Vĩnh viễnBN nội trú cấp tính Trung tâm điều dưỡng Chăm sóc chuyển tiếp Bệnh viện PHCN Chăm sóc tại nhà BN Giám sát chặt BN ngoại trú: Bệnh viện PHCN Giám sát vừaMô hình PHCNTM Giai đoạn duy trì: Các cơ sở tại cộng đồngmẫu ở MỹGiai đoạn nội trú• Dịch chuyển sớm Cường độ (Early mobilization) các vận động này từ thấp – Ngồi → Di chuyển sang ghế → Đi (1MET) rồi lại tăng dần nhưng nên• Vận động trong sinh hoạt < 4 MET trong vòng 14• Duy trì tầm vận động ngày• Tư vấn Nội dung của PHCNTM• Đánh giá & thực hiện test dưới giai đoạn nội mức tối đa (Submaximal test) trú Dịch chuyển sớm ở bệnh nhân NMCT ý nghĩa lịch sử • 1930s: BN NMCT phải nằm liên tục 6 tuần • 1950s: Bs Hellerstein cho BN cho ngồi sớm tại giường → sang ghế cạnh giường → đứng & đi sớm (Chair Treatment & Early Ambulation) • Tỉ lệ tử vong BN được cho ngồi ghế sớm giảm đáng kể • Ngày nay sử dụng thuật ngữ dịch chuyển sớm (Early Mobilization): Ngồi → Di chuyển sang ghế → Đi lạiRajala J et al, Cardiac rehabilitation in BC: An approach based on Dr Hellerstein’s model Issue: BCMJ, Vol. 55, No. 3, April 2013, page(s) 153-158http://www.bcmj.org/articles/cardiac-rehabilitation-bc-approach-based-dr-hellerstein%E2%80%99s-model Nguyên tắc chung• Tránh: (trong giai đoạn sớm) – Bài tập đẳng trường (vận động yếm khí + tăng nhịp tim) (Co cơ đẳng trường là co cơ nhưng không thay đổi chiều dài của cơ và góc khớp = gồng cơ) – Nhảy (vận động yếm khí + tăng nhịp tim) – Những bài tập gây tác dụng giống như nghiệm pháp Valsava vì có thể làm loạn nhịp – Những bài tập nâng cao chân vì có thể tăng tiền tải Các chống chỉ định tập ở tất cả cácgiai đoạn PHCNTM (Nội & Ngoại trú)- Cơn đau thắt ngực không ổn định- Có dấu hiệu thiếu máu cục bộ thay đổi trên điện tâm đồ lúc nghỉ- HATT lúc nghỉ ≥ 200 mmHg hoặc HATTg lúc nghỉ ≥ 110 mmHg (trường hợp này phải giá từng trường hợp)- Hạ HA tư thế kèm triệu chứng- Hẹp động mạch chủ nặng: Phân suất áp lực tâm thu đỉnh (peak systolic pressure gradient) > 50 mmHg với lỗ van động mạch chủ < 0,75 cm2 ở người lớn có kích trhước trung bình)- Bệnh hệ thống cấp tính hoặc sốtCác chống chỉ định tập ở tất cả các giai đoạn PHCNTM (Nội & Ngoại trú) (TT)- Loạn nhịp nhĩ hoặc thất chưa kiểm soát được- Nhịp nhanh xoang chưa kiểm soát được (>120 l/phút)- Suy tim mất bù- Block nhĩ thất độ III (không có máy tạo nhịp)- Viêm màng tim hoặc cơ tim đang hoạt động- Có dấu hiệu thuyên tắc mạch gần đây- Viêm tĩnh mạch kèm huyết khối- Tiểu đường chưa kiểm soát được (đường lúc đói > 400 mg%)- Có những vấn đề về chỉnh hình ngăn trở việc tập luyện- Những rối loạn chuyển hóa như viêm tuyến giáp, tă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chức năng tim mạch Phục hồi chức năng tim mạch Bệnh nhân nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim Chức năng tim mạch Định nghĩa phục hồi chức năng tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 166 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 58 0 0 -
38 trang 43 0 0
-
Kết cục điều trị Dienogest trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung có đau vùng chậu tại Bệnh viện Mỹ Đức
7 trang 28 0 0 -
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 28 0 0 -
20 trang 27 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Giáo trình sau đại học Tim mạch học: Phần 1
254 trang 24 0 0