Danh mục

Bài giảng Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu Dịch tễ học - ThS. Đỗ Thế Khánh

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài Bài giảng Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu Dịch tễ học, học viên phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn mẫu và yêu cầu của một mẫu nghiên cứu; trình bày được các kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu; trình bày được cách tính cỡ mẫu nghiên cứu; vận dụng lý thuyết để lựa chọn được một mẫu nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu Dịch tễ học - ThS. Đỗ Thế KhánhPHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONGNGHIÊN CỨU DỊCH TỄ DƯỢC HỌC DỊCH TỄ DƯỢC HỌC 2009 THS. ĐỖ THẾ KHÁNH mục tiêu học tậpSau khi học xong bài này, học viên phải1. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn mẫu và yêu cầu của một mẫu nghiên cứu2. Trình bày được các kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu.3. Trình bày được cách tính cỡ mẫu nghiên cứu.4. Vận dụng lý thuyết để lựa chọn được một mẫu nghiên cứu. NỘI DUNG BÀI GIẢNG1. Chọn mẫu trong nghiên cứu dịch tễ dược học2. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu2.1. Kỹ thuật chọn mẫu xác suất2.1.1. Mẫu ngẫu nhiên đơn2.1.2. Mẫu hệ thống2.1.3. Mẫu ngẫu nhiên phân tầng2.1.4. Mẫu chùm2.1.5. Mẫu nhiều giai đoạn2.2. Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất2.2.1. Mẫu thuận tiện2.2.2. Mẫu chỉ tiêu2.2.3. Mẫu có mục đích3. Xác định cỡ mẫu nghiên cứu3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu3.2. Cơ sở của việc tính cỡ mẫu3.3. Quy trình tính cỡ mẫu3.4. Cách tính cỡ mẫu thông thường3.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả3.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu phân tích KHÁI NIỆM QUẦN THỂ VÀ MẪU NGHIÊN CỨU• Quần thể (population) là một nhóm lớn những cá thể có chung một đặc trưng nhất định nào đó về tự nhiên, xã hội và sinh học. Ví dụ: Quần thể những người dân sống ở thành phố Hà Nội, quần thể các nhà thuốc tư của thành phố Quận Đống Đa – Hà Nội.• Mẫu (sample) là một nhóm nhỏ những cá thể được rút ra từ quần thể theo một phương thức nhất định, mang tính đại diện của quần thể đó và để phục vụ cho mục đích nghiên cứu. a) QuÇn thÓ: (population) Tæng thÓ c¸c ®èi tîng cÇn nghiªn cøu. ThÝ dô - Toµn bé d©n c cña mét níc (khi nghiªn cøu x· héi cña níc ®ã) - C©y trong mét khu rõng (®iÒu tra vÒ tr÷ lîng gç cña khu rõng) - C¸c hé gia ®×nh trong mét thµnh phè (t×m hiÓu xu thÕ sö dông ®iÖn – níc trong thµnh phè) - S¶n phÈm cña mét nhµ m¸y (kiÓm tra chÊt lîng s¶n phÈm) b) MÉu (sample) Khi kh«ng thÓ rµ so¸t cÆn kÏ tõng ®èi tîng cña quÇn thÓ, ngêi ta ph¶i tiÕn hµnh nghiªn cøu h¹n chÕ trªn mét nhãm t¬ng ®èi nhá c¸c ®èi tîng cña quÇn thÓ. Nhãm mét sè c¸c ®èi tîng ®îc chän mét c¸ch thÝch hîp cho môc tiªu nghiªn cøu ®îc gäi lµ “mÉu”.Tại sao phải đặt vấn đề chọn mẫu và nghiên cứu theo mẫu? Lấy mẫu ra nghiên cứuQuần thể (N) Mẫu (n) Mẫu (n) Khái quát kết quả nghiên cứu cho quần thể: - Ý nghĩa thống kê - Khoảng tin cậy Thời gian? Nhân lực? Kinh phí? Sự cần thiết? Hình 1: Sơ đồ thiết kế mẫu nghiên cứuChọn mẫu là quá trình lựa chọn ra một số lượng đơn vị nghiên cứu từ một quầnthể nghiên cứu (study population) xác định, rồi từ tham số đo được trên mẫu cóthể “ngoại suy” ra các tham số tương ứng của quần thể và có thể được sử dụngnhư các giá trị thật của quần thể trong các kế hoạch DTDH. Yêu cầu của một mẫu nghiên cứu• Mẫu phải đại diện cho quần thể: khi nó có tất cả các tính chất cơ bản của quần thể mà từ đó nó được rút ra.• Cỡ mẫu phải đủ lớn: để có thể cho phép khái quát hoá một cách tin cậy cho quần thể nghiên cứu.• Phải đảm bảo tính thực tế và tiện lợi: mẫu được chọn sao cho việc thu thập số liệu là dễ dàng và thuận tiện (tính khả thi).• Tính kinh tế và hiệu quả: thông tin thu được nhiều nhất trong khi chi phí thấp nhất.2. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu (sampling techniques) Mẫu ngẫu nhiên đơn Kỹ thuật chọn Mẫu hệ thống mẫu xác suất Mẫu ngẫu nhiên phân tầng Mẫu chùm Mẫu thuận tiện Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất Mẫu chỉ tiêu Mẫu có mục đích Hình 2: Các kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu2.1. Kỹ thuật chọn mẫu xác xuất (probability sampling)2.1.1. Mẫu ngẫu nhiên đơn (simple random sample)a. Định nghĩaTừ một quần thể nghiên cứu có kích thước là N, ta chọn mộtmẫu có cỡ n trong đó mọi cá thể trong N đều có cơ hội đượcchọn ra như nhaub. Cách tiến hành chọn mẫu• Lập một khung chọn mẫu có chứa tất cả các đơn vị mẫu bằng cách mã hoá tất cả các đơn vị quần thể với các số thứ tự từ 1đến N.• Sử dụng một qúa trình ngẫu nhiên để chọn n cá thể vào mẫu, có nhiều cách như: sử dụng bảng số ngẫu nhiên, sử dụng máy vi tính (thực chất là sử dụng bảng số ngẫu nhiên), tung đồng xu, đồng xúc xắc, bốc thăm…• Bảng số ngẫu nhiên (xem phụ lục) là một bảng được tạo ra bởi chữ số từ 0, 1, 2, 3 …9 mà sự xuất hiện của mỗi chữ số trên bảng số ngẫu nhiên có xác suất như nha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: