Bài giảng Phương pháp định lượng trong kinh tế (full)
Số trang: 273
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp định lượng trong kinh tế có kết cấu gồm 4 chương, trình bày tổng quan về phương pháp định lượng, qui hoạch tuyến tính, mô hình mạng, điều hành dự án bằng PERT/CPM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp định lượng trong kinh tế (full)CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNGMục tiêu Giúp sinh viên biết được mối quan hệ giữa quá trình ra quyết định và phân tích định lượng. Trang bị cho sinh viên những vấn đề chung về phương pháp định lượng. Giới thiệu 2Cách tiếp cận định lượng để ra quyết định có nhiều tên gọi khácnhư sau: Khoa học quản trị, Vận trù học và Khoa học quyếtđịnh.Cuộc cách mạng quản trị có tính khoa học của đầu năm 1900,được khởi xướng bởi Frederic W. Taylor, nhưng những nghiêncứu khoa học quản trị hiện đại bắt đầu trong thời kỳ chiến tranhthế giới thứ 2.Những thành tựu ảnh hưởng đến phương pháp định lượng: Phương pháp đơn hình để giải các bài toán qui hoạch tuyến tính của George Dantzig, năm 1947; Sự bùng nổ của máy tính. 1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định 3Giải quyết vấn đề là quá trình nhận dạng sự khác nhau giữatrạng thái thực tế và mong muốn của các công việc và thực hiệngiải quyết sự khác nhau đó.Giải quyết vấn đề gồm 7 bước sau: Xác định vấn đề; Xác định những phương án khác nhau để lựa chọn; Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phương án; Đánh giá các phương án; Chọn một phương án; Thực hiện phương án đã chọn; Đánh giá kết quả. 1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định 4Hình 1.1. Mối liên hệ Xác định vấn đềgiữa Giải quyết vấn đề và Ra quyết định Xác định phương án Ra Xác định tiêu chuẩn quyết định Giải quyết Đánh giá phương án vấn đề Chọn phương án Thực hiện phương án Quyết định Đánh giá kết quả Bước 1: Xác định vấn đề 5Giả sử có người đang thất nghiệp và mong muốn có việc làm vừa ý. Tôi đang thất nghiệp và cần việc làm Bước 2: Xác định những phương án 6Cho rằng việc tìm kiếm việc làm có kết quả ở các công tytại Đà Nẵng, Sài Gòn, Hà Nội, Quảng Nam. Như thế,những lựa chọn cho vấn đề ra quyết định có thể như sau: Chấp nhận công việc tại Đà Nẵng Chấp nhận công việc tại Sài gòn Chấp nhận công việc tại Hà Nội Chấp nhận công việc tại Quảng Nam. Bước 3: Xác định tiêu chuẩn 7 Chỉ có một tiêu chuẩn: tiền lương, thì phương án lựa chọn tốt nhất sẽ là lương khởi điểm cao nhất. * Những vấn đề mà trong đó việc tìm lời giải tốt nhất chỉ lưu ý đến một tiêu chuẩn gọi là những vấn đề ra quyết định một tiêu chuẩn (single-criterion decision problems). Có 3 tiêu chuẩn: lương khởi điểm, tiềm năng thăng tiến, và vị thế nghề nghiệp. Những vấn đề gồm nhiều hơn một tiêu chuẩn để lựa chọn gọi là vấn đề ra quyết định nhiều tiêu chuẩn (multicriteria decision problem). % Bước 4: Đánh giá các phương án 8 Bảng 1-1: Dữ liệu của vấn đề chọn nơi làm việc Lương khởi điểm Tiềm năng Phương án (1000đồng) thăng tiến Vị thế nghề nghiệp1. Đà Nẵng 800 Rất tốt Tốt2. Sài Gòn 1200 Trung bình Tốt3. Hà Nội 1000 Tốt Trung bình4. Q.Nam 700 Rất tốt Tốt Bước 5: Chọn phương án 9Bây giờ chúng ta sẵn sàng lựa chọn từ những phương án khảthi. Khó khăn trong lựa chọn chính là tầm quan trọng của các phương án không như nhau và không có phương án là nào tốt nhất với mọi tiêu chuẩn.Giả sử chúng ta sau khi đánh giá cẩn thận dữ liệu ở Bảng 1-1,chúng ta quyết định chọn phương án 3.Vì thế, phương án 3 được gọi là một quyết định (decision). 1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng 10Ra quyết định là một quá trình gồm 5 bước và có thể chia thànhcác giai đoạn như trên Hình 1.2.Hình 1.2. Các giai đoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp định lượng trong kinh tế (full)CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNGMục tiêu Giúp sinh viên biết được mối quan hệ giữa quá trình ra quyết định và phân tích định lượng. Trang bị cho sinh viên những vấn đề chung về phương pháp định lượng. Giới thiệu 2Cách tiếp cận định lượng để ra quyết định có nhiều tên gọi khácnhư sau: Khoa học quản trị, Vận trù học và Khoa học quyếtđịnh.Cuộc cách mạng quản trị có tính khoa học của đầu năm 1900,được khởi xướng bởi Frederic W. Taylor, nhưng những nghiêncứu khoa học quản trị hiện đại bắt đầu trong thời kỳ chiến tranhthế giới thứ 2.Những thành tựu ảnh hưởng đến phương pháp định lượng: Phương pháp đơn hình để giải các bài toán qui hoạch tuyến tính của George Dantzig, năm 1947; Sự bùng nổ của máy tính. 1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định 3Giải quyết vấn đề là quá trình nhận dạng sự khác nhau giữatrạng thái thực tế và mong muốn của các công việc và thực hiệngiải quyết sự khác nhau đó.Giải quyết vấn đề gồm 7 bước sau: Xác định vấn đề; Xác định những phương án khác nhau để lựa chọn; Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phương án; Đánh giá các phương án; Chọn một phương án; Thực hiện phương án đã chọn; Đánh giá kết quả. 1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định 4Hình 1.1. Mối liên hệ Xác định vấn đềgiữa Giải quyết vấn đề và Ra quyết định Xác định phương án Ra Xác định tiêu chuẩn quyết định Giải quyết Đánh giá phương án vấn đề Chọn phương án Thực hiện phương án Quyết định Đánh giá kết quả Bước 1: Xác định vấn đề 5Giả sử có người đang thất nghiệp và mong muốn có việc làm vừa ý. Tôi đang thất nghiệp và cần việc làm Bước 2: Xác định những phương án 6Cho rằng việc tìm kiếm việc làm có kết quả ở các công tytại Đà Nẵng, Sài Gòn, Hà Nội, Quảng Nam. Như thế,những lựa chọn cho vấn đề ra quyết định có thể như sau: Chấp nhận công việc tại Đà Nẵng Chấp nhận công việc tại Sài gòn Chấp nhận công việc tại Hà Nội Chấp nhận công việc tại Quảng Nam. Bước 3: Xác định tiêu chuẩn 7 Chỉ có một tiêu chuẩn: tiền lương, thì phương án lựa chọn tốt nhất sẽ là lương khởi điểm cao nhất. * Những vấn đề mà trong đó việc tìm lời giải tốt nhất chỉ lưu ý đến một tiêu chuẩn gọi là những vấn đề ra quyết định một tiêu chuẩn (single-criterion decision problems). Có 3 tiêu chuẩn: lương khởi điểm, tiềm năng thăng tiến, và vị thế nghề nghiệp. Những vấn đề gồm nhiều hơn một tiêu chuẩn để lựa chọn gọi là vấn đề ra quyết định nhiều tiêu chuẩn (multicriteria decision problem). % Bước 4: Đánh giá các phương án 8 Bảng 1-1: Dữ liệu của vấn đề chọn nơi làm việc Lương khởi điểm Tiềm năng Phương án (1000đồng) thăng tiến Vị thế nghề nghiệp1. Đà Nẵng 800 Rất tốt Tốt2. Sài Gòn 1200 Trung bình Tốt3. Hà Nội 1000 Tốt Trung bình4. Q.Nam 700 Rất tốt Tốt Bước 5: Chọn phương án 9Bây giờ chúng ta sẵn sàng lựa chọn từ những phương án khảthi. Khó khăn trong lựa chọn chính là tầm quan trọng của các phương án không như nhau và không có phương án là nào tốt nhất với mọi tiêu chuẩn.Giả sử chúng ta sau khi đánh giá cẩn thận dữ liệu ở Bảng 1-1,chúng ta quyết định chọn phương án 3.Vì thế, phương án 3 được gọi là một quyết định (decision). 1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng 10Ra quyết định là một quá trình gồm 5 bước và có thể chia thànhcác giai đoạn như trên Hình 1.2.Hình 1.2. Các giai đoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp định lượng Quy hoạch tuyến tính Mô hình mạng Điều hành dự án Sơ đồ PERT Critical Path Method)Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 1
60 trang 247 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 1 - Nguyễn Thị Bạch Kim
145 trang 146 0 0 -
Giáo trình Tối ưu tuyến tính và ứng dụng: Phần 1
213 trang 120 0 0 -
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 1 - Ngô Bá Hùng
81 trang 116 0 0 -
Lập kế hoạch định tuyến cho các xe vận chuyển xi măng sử dụng thuật toán tối ưu sine cosine
7 trang 114 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Lập trình mạng nâng cao
24 trang 81 0 0 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 67 0 0 -
120 trang 66 2 0
-
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Tuấn
28 trang 51 0 0 -
22 trang 45 0 0