Danh mục

Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 1: Phương pháp lập trình (2016)

Số trang: 64      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phương pháp lập trình - Chương 1: Phương pháp lập trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Các hệ thống số và quy tắc chuyển đổi, tổng quan về ngôn ngữ lập trình C/C++, kiểu dữ liệu, định danh, biến, hằng, toán tử gán, các toán tử, các hàm nhập, xuất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp lập trình - Chương 1: Phương pháp lập trình (2016) 1 PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH 2 Các nội dung chính • Các hệ thống số và quy tắc chuyển đổi • Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C/C++ • Kiểu dữ liệu, định danh, biến, hằng, toán tử gán • Các toán tử • Các hàm nhập, xuất 3 4 Các hệ thống số • Thập phân • Nhị phân • Bát phân • Thập lục phân 5 1. Lịch sử của ngôn ngữ lập trình C/C++ 2. Phương pháp giải quyết bài toán 3. Các bước trong chu trình phát triển 4. Khảo sát 1 chương trình C/C++ đơn giản 5. Cấu trúc chung của 1 chương trình C/C++ 6. Các tập tin thư viện thông dụng 6 1. Lịch sử của ngôn ngữ C/C++  • C được  tạo bởi Dennis Ritchie ở Bell Telephone  Laboratories vào năm 1972 • C++ là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng,  nó bao hàm cả ngôn ngữ C 7 2. Phương pháp giải quyết bài toán • Các bước gồm: ▫Xác định yêu cầu của bài toán ▫Đưa ra thuật toán (dùng mã giả, hoặc lưu đồ)  ▫Cài đặt (viết) chương trình  ▫Thực hiện chương trình và kiểm chứng 8 3.Các bước trong chu trình     phát triển chương trình 9 3.Các bước trong chu trình     phát triển chương trình 1. Soạn thảo mã nguồn (source code), lưu tập tin với phần mở rộng .cpp 2. Mã nguồn được biên dịch (compile) để tạo tập tin đối tượng (object file) 3. Tập tin đối tượng kết hợp với mã đối tượng  của các hàm thư viện để tạo tập tin có thể  thực thi (executable file) 4. Thực thi (run) chương trình  Quá trình 4 bước sẽ được lập lại cho đến khi tập  tin thực thi thực hiện đúng yêu cầu bài toán 10 4. Khảo sát chương trình C/C++      đơn giản // my first program in C/C++  #include  #include  int main()  {      cout 11 4. Khảo sát chương trình C/C++          đơn giản // my first program in C/C++  dòng chú thích (bắt đầu bằng dấu //) không ảnh hưởng đến hoạt động của chương trình #include  #include   Các lệnh bắt đầu bằng dấu  # gọi là chỉ thị tiền xử  lý (preprocessor) Câu lệnh #include báo cho trình biên dịch biết cần phải gộp thư viện vào chương trình 12 4. Khảo sát một chương trình C/C++      đơn giản int main():  khai báo hàm main Chương trình C/C++ phải luôn tồn tại hàm main Nội  dung  trong  hàm  main  luôn  được  thực  hiện  đầu tiên khi chương trình được thực thi Nội  dung  của  hàm  main  nằm  trong  cặp  dấu  {  }  tiếp sau phần khai báo hàm  Cuối mỗi dòng lệnh trong C/C++ phải có dấu ; 13 4. Khảo sát một chương trình C/C++      đơn giản cout 14 4. Khảo sát chương trình C/C++      đơn giản // my first program in C/C++  #include  #include  void main()  {      cout 15 Chú thích • Chú thích được sử dụng để ghi chú hay mô tả  trong các phần của chương trình • Có hai cách để chú thích:    ▫Chú  thích dòng: dùng cặp dấu  // ▫Chú  thích  khối  (chú  thích  trên  nhiều  dòng)   dùng  cặp  dấu /*    */ 16 5. Cấu trúc chung của một chương       trình C/C++ 17 5. Cấu trúc chung của một chương      trình C/C++ 18 6. Một số tập tin thư viện      thông dụng • Khi  lập trình C/C++, cần phải sử dụng các hàm  có sẵn của C/C++ để viết chương trình • Tùy theo mục tiêu sử dụng chung, các hàm này  được nhóm vào các tập tin khác nhau tạo thành  các tập tin thư viện • Khi chương trình muốn sử dụng tập tin thư viện  nào thì phải khai báo #include,  với FileName.h  là  tên  tập  tin  thư viện 19 6. Một số tập tin thư viện      thông dụng • Một số tập tin thư viện thông dụng gồm: ▫stdio.h  (C),  iostream.h  (C++):  định  nghĩa  các  hàm vào ra chuẩn  các hàm xuất dữ liệu: printf()), cout  nhập giá trị cho biến: scanf()), cin  nhận ký  tự  từ bàn phím: getc()  in ký tự ra màn hình: putc()  nhập một chuỗi ký tự từ bàm phím: gets()  xuất chuỗi ký tự ra màn hình: puts() 20 6. Một số tập tin thư viện      thông dụng ▫conio.h:  định  nghĩa  các  hàm  vào  ra  trong  chế  độ DOS như clrscr(), getch(), … ▫math.h:  Định  nghĩa  các  hàm  toán  học  như:  abs(),  sqrt(),  log(),  log10(),  sin(),  cos(),  tan(),  acos(), asin(), atan(), pow(), exp(), …  ▫alloc.h:  định  nghĩa  các  hàm  vào  ra  cấp    thấp    gồm  các  hàm  open(), _open(),  read(), _read(),  close(),  _close(),  creat(),  _creat(),  creatnew(),  eof(), filelength(), lock(), …  ...

Tài liệu được xem nhiều: