Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 7 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.17 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 Chuỗi ký tự (String) thuộc bài giảng phương pháp lập trình, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: giới thiệu, khai báo và khởi tạo chuỗi, nhập chuỗi, xuất chuỗi, các hàm thao tác trên chuỗi, mảng các chuỗi, mảng con trỏ đến các chuỗi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 7 - GV. Từ Thị Xuân Hiền CHƯƠNG 7CHUỖI KÝ TỰ (String)1. Giới thiệu Chuỗi là một mảng ký tự được kết thúc bằng ký tự null (‘ ’). Ký tự null (‘ ’) là ký tự dùng để kết thúc Chuỗi Hằng Chuỗi là Chuỗi được bao quanh bởi cặp dấu nháy đôi. Ví dụ: Hello2. Khai báo và khởi tạo ChuỗiCó 2 cách khai báo và khởi tạo Chuỗi Cách 1: Dùng mảng một chiềuchar [Chiều dài tối đa] Ví dụ: char str[12]; Trong khai báo này, bộ nhớ sẽ cung cấp 12+1 bytes để lưu trữ nội dung của chuỗi ký tự str; byte cuối cùng lưu trữ ký tự ‘ ’ để kết thúc chuỗi.2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi.Cách 2: Dùng con trỏ char *Ví dụ: char *str; Trong khai báo này, bộ nhớ sẽ dành 2 byte để lưu trữ địa chỉ của biến con trỏ str đang chỉ đến, chưa cung cấp nơi để lưu trữ dữ liệu.2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi. Chuỗi ký tự giống như mảng do đó để khởi tạo một Chuỗi ký tự với những giá trị xác định ta có thể thực hiện tương tự như với mảng. char [ ]=2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi. Ví dụ: char str[] = {‘H’, ’e’, ’l’, ’l’, ’o’, ’ ’}; char str[] = “Hello”; char *str = “Hello”;3. Nhập Chuỗi Để nhập dữ liệu cho biến Chuỗi, ta dùng hàm gets() của thư viện stdio.h. char *gets(char *s);Hàm gets() đọc các ký tự từ bàn phím vào trong mảng trỏ đến bởi s cho đến khi nhấn Enter. Ký tự null sẽ được đặt sau ký tự cuối cùng của Chuỗi nhập vào trong mảng. Hoặc ta có thể dùng cin >> s;4. Xuất Chuỗi Để xuất Chuỗi ra màn hình, ta dùng hàm puts() của thư viện stdio.h. int puts(const char *s); Hoặc ta có thể dùng cout cout Ví dụ:#include #include int main(){ char str[20]; cout5. Các hàm thao tác trên Chuỗi strcpy(s1, s2): Sao chép Chuỗi s2 vào s1Ví dụ: #include #include #include void main() { char str1[20], str2[20]; cout5. Các hàm thao tác trên chuỗi strcat(s1, s2): Nối chuỗi s2 vào cuối Chuỗi s1 Ví dụ: #include #include #include void main() { char str1[20], str2[20]; cout5. Các hàm thao tác trên Chuỗi strchr(s1, ch) : Trả về con trỏ đến vị trí xuất hiện đầu tiên của ký tự ch trong Chuỗi s1 Ví dụ: void main() { char *p, h, str1[20]; cout5. Các hàm thao tác trên Chuỗi strstr(s1, s2): Trả về con trỏ đến vị trí xuất hiện đầu tiên của Chuỗi s2 trong s1. Ví dụ: void main() { char *p, str1[20], str2[20]; cout6. Mảng các Chuỗi Mảng các Chuỗi là một mảng ký tự hai chiều. Kích thước của chỉ mục thứ nhất là số Chuỗi và kích thước của chỉ mục thứ hai xác định chiều dài lớn nhất của mỗi Chuỗi. Ví dụ: char str[5][80]; Khai báo một mảng của 5 Chuỗi, mỗi Chuỗi có chiều dài tối đa là 79 ký tự.6. Mảng các Chuỗi Khai báo và khởi tạo mảng các Chuỗi char arrayList[][length] = { constantString1, constantString2, ... constantStringN}; Ví dụ: char listOfPL[][10] = {“Pascal”, “C++”, “C#”};6. Mảng các ChuỗiVí dụ: void main() { char list[5][20]; for(int i=0; i7. Mảng con trỏ đến các Chuỗi Ngoài cách dùng mảng ký tự hai chiều để lưu trữ mảng các Chuỗi, ta có thể dùng mảng của các con trỏ. Mỗi con trỏ sẽ chứa địa chỉ của Chuỗi Ví dụ: char *str[20];void main(){ char *name[5]; for(int i=0 ; i
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 7 - GV. Từ Thị Xuân Hiền CHƯƠNG 7CHUỖI KÝ TỰ (String)1. Giới thiệu Chuỗi là một mảng ký tự được kết thúc bằng ký tự null (‘ ’). Ký tự null (‘ ’) là ký tự dùng để kết thúc Chuỗi Hằng Chuỗi là Chuỗi được bao quanh bởi cặp dấu nháy đôi. Ví dụ: Hello2. Khai báo và khởi tạo ChuỗiCó 2 cách khai báo và khởi tạo Chuỗi Cách 1: Dùng mảng một chiềuchar [Chiều dài tối đa] Ví dụ: char str[12]; Trong khai báo này, bộ nhớ sẽ cung cấp 12+1 bytes để lưu trữ nội dung của chuỗi ký tự str; byte cuối cùng lưu trữ ký tự ‘ ’ để kết thúc chuỗi.2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi.Cách 2: Dùng con trỏ char *Ví dụ: char *str; Trong khai báo này, bộ nhớ sẽ dành 2 byte để lưu trữ địa chỉ của biến con trỏ str đang chỉ đến, chưa cung cấp nơi để lưu trữ dữ liệu.2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi. Chuỗi ký tự giống như mảng do đó để khởi tạo một Chuỗi ký tự với những giá trị xác định ta có thể thực hiện tương tự như với mảng. char [ ]=2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi. Ví dụ: char str[] = {‘H’, ’e’, ’l’, ’l’, ’o’, ’ ’}; char str[] = “Hello”; char *str = “Hello”;3. Nhập Chuỗi Để nhập dữ liệu cho biến Chuỗi, ta dùng hàm gets() của thư viện stdio.h. char *gets(char *s);Hàm gets() đọc các ký tự từ bàn phím vào trong mảng trỏ đến bởi s cho đến khi nhấn Enter. Ký tự null sẽ được đặt sau ký tự cuối cùng của Chuỗi nhập vào trong mảng. Hoặc ta có thể dùng cin >> s;4. Xuất Chuỗi Để xuất Chuỗi ra màn hình, ta dùng hàm puts() của thư viện stdio.h. int puts(const char *s); Hoặc ta có thể dùng cout cout Ví dụ:#include #include int main(){ char str[20]; cout5. Các hàm thao tác trên Chuỗi strcpy(s1, s2): Sao chép Chuỗi s2 vào s1Ví dụ: #include #include #include void main() { char str1[20], str2[20]; cout5. Các hàm thao tác trên chuỗi strcat(s1, s2): Nối chuỗi s2 vào cuối Chuỗi s1 Ví dụ: #include #include #include void main() { char str1[20], str2[20]; cout5. Các hàm thao tác trên Chuỗi strchr(s1, ch) : Trả về con trỏ đến vị trí xuất hiện đầu tiên của ký tự ch trong Chuỗi s1 Ví dụ: void main() { char *p, h, str1[20]; cout5. Các hàm thao tác trên Chuỗi strstr(s1, s2): Trả về con trỏ đến vị trí xuất hiện đầu tiên của Chuỗi s2 trong s1. Ví dụ: void main() { char *p, str1[20], str2[20]; cout6. Mảng các Chuỗi Mảng các Chuỗi là một mảng ký tự hai chiều. Kích thước của chỉ mục thứ nhất là số Chuỗi và kích thước của chỉ mục thứ hai xác định chiều dài lớn nhất của mỗi Chuỗi. Ví dụ: char str[5][80]; Khai báo một mảng của 5 Chuỗi, mỗi Chuỗi có chiều dài tối đa là 79 ký tự.6. Mảng các Chuỗi Khai báo và khởi tạo mảng các Chuỗi char arrayList[][length] = { constantString1, constantString2, ... constantStringN}; Ví dụ: char listOfPL[][10] = {“Pascal”, “C++”, “C#”};6. Mảng các ChuỗiVí dụ: void main() { char list[5][20]; for(int i=0; i7. Mảng con trỏ đến các Chuỗi Ngoài cách dùng mảng ký tự hai chiều để lưu trữ mảng các Chuỗi, ta có thể dùng mảng của các con trỏ. Mỗi con trỏ sẽ chứa địa chỉ của Chuỗi Ví dụ: char *str[20];void main(){ char *name[5]; for(int i=0 ; i
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp lập trình Bài giảng phương pháp lập trình Lý thuyết lập trình Tài liệu lập trình Học lập trình Chuỗi ký tự lập trìnhTài liệu liên quan:
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 210 0 0 -
Giáo trình Lập trình logic trong prolog: Phần 1
114 trang 196 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản
135 trang 171 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
14 trang 134 0 0
-
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 134 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 4
27 trang 118 0 0 -
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 113 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 6
21 trang 103 0 0