Danh mục

Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Tham chiếu

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Tham chiếu" cung cấp cho người học các kiến thức: Tham chiếu trong đời thường, biến và tham chiếu động, tham chiếu động và rác, tham chiếu tĩnh,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Tham chiếu GV: Lê Xuân ĐịnhL.X.Định CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt “Tham chiếu” trong đời thường  Chúng ta sử dụng tham chiếu (ref) trong nhiều trường hợp:  Đề cập đến (refer) khi nói/viết: “Mẹ tôi thương tôi lắm!”, “Lớp trưởng phân công: bạn Bằng lau bảng, bạn My mượn micro.”  Số điện thoại, nick trên mạng (chat, forum) được dùng để gián tiếp liên lạc với người khác.  Sóng điện từ / tia hồng ngoại chiếu từ remote control tới TV  Dây nối tay bấm tới máy chơi game và tới nhân vật trong game  Chúng ta tương tác với đối tượng được tham chiếu thông qua giao diện của nó.  “Mẹ tôi”, “lớp trưởng”, số điện thoại, nick  người thật tương ứng  Remote control  TV  Tay bấm  nhân vật trong game CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttL.X.Định 2 “Tham chiếu” trong đời thường : .  Chúng ta tương tác với đối tượng được tham chiếu thông qua giao diện của nó.  “Mẹ tôi”, “lớp trưởng”, số điện thoại, nick  người thật tương ứng  Remote control  TV  Tay bấm  nhân vật trong game CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttL.X.Định 3 Biến & Tham chiếu MEM void main(){ Tham chiếu n int n = 0; n int 2 10 Nhìn từ phía for(int i=25; i!=1; n++){ i int chương trình i i = (i%2==0)? i/2: i*3+1; Phần cài đặt := Vùng nhớ + Giá trị 38 76 25 } là một hộp đen, int *p = new int(-1); nội dung (chính xác) *p = n+1; không hiển thị (tĩnh) p = &n; trong chương trình. *p = n+1; //char[] a = new char[n]; Phần giao diện := char* a = new char[n]; Kiểu + Tên biến là phần để cho for(int i=0; i Biến & Tham chiếu động MEM void main(){ n int n = 0; n int for(int i=25; i!=1; n++){ Mỗi thực thể / phần cài i = (i%2==0)? i/2: i*3+1; đặt có thể có nhiều } giao diện khác nhau. p int *p = new int(-1); *p int *p = n+1; Cùng một giao diện, p = &n; nhưng ta có thể xử lý *p = n+1; nhiều thực thể / //char[] a = new char[n]; phần cài đặt khác char* a = new char[n]; nhau, nhờ việc thay for(int i=0; i Biến & Tham chiếu động MEM void main(){ n int n = 0; n int for(int i=25; i!=1; n++){ i = (i%2==0)? i/2: i*3+1; } p int *p = new int(-1); *p int a *p = n+1; p = &n; i *p = n+1; //char[] a = new char[n]; char* a = new char[n]; a char[] for(int i=0; i Tham chiếu động & Rác MEM void main(){ int n = 0; for(int i=25; i!=1; n++){ Khi dùng biến con trỏ & i = (i%2==0)? i/2: i*3+1; cấp phát bộ nhớ động, } rất dễ quên dọn dẹp bộ ...

Tài liệu được xem nhiều: