![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 1: Tổng quan về khoa học và nghiên cứu khoa học" cung cấp kiến thức về xác định được khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học; giải thích được các thuật ngữ thường gặp trong nghiên cứu khoa học; các bước trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - TS. Phan Thế Công PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Phan Thế Công 11 v1.0015108208 BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Phan Thế Công v1.0015108208 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định được khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học. • Trình bày và giải thích được các thuật ngữ thường gặp trong nghiên cứu khoa học. • Mô tả được các bước trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học. v1.0015108208 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt bài học này, người học cần có những kiến thức cơ bản của các môn học sau: • Kiến thức của giai đoạn học phổ thông như: lịch sử, văn học, toán học, địa lí... • Kiến thức về xác suất và thống kê toán; • Các kiến thức và kĩ năng cơ bản về tin học văn phòng. v1.0015108208 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu là bài giảng, giáo trình và các tài liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc thực hành. • Nghe và đọc thêm các thông tin mới trên các phương tiện thông tin truyền thông, sách báo, tạp chí chuyên ngành. • Thảo luận với sinh viên và giáo viên trên diễn đàn và thông qua hệ thống H2472. v1.0015108208 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Giới thiệu khoa học và nghiên cứu khoa học Giới thiệu các thuật ngữ thường gặp trong nghiên 1.2 cứu khoa học Giới thiệu các bước trong quá trình thực hiện nghiên 1.3 cứu khoa học v1.0015108208 6 1.1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1.1. Khái niệm khoa học 1.1.2. Khái niệm nghiên cứu khoa học v1.0015108208 7 1.1.1. KHÁI NIỆM KHOA HỌC Khoa học được hiểu là “hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”. (Pierre Auger, 1961) Hệ thống tri thức bản chất về tự nhiên, xã hội, tư duy. Chú ý Hệ thống tri thức về quy luật khách quan. Hình thành qua lịch sử, phát triển từ thực tiễn đó là các logic khoa học chuyên ngành, ngay cả khoa học chính trị, quân sự. v1.0015108208 8 1.1.1. KHÁI NIỆM KHOA HỌC (tiếp theo) Phân loại khoa học • Người đầu tiên đưa ý tưởng phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu là F.Engels. Sau này, B.Kedrov đã phát triển ý tưởng của F.Engels và trình bày mô hình hệ thống tri thức khoa học bằng một tam giác với ba đỉnh gồm (1) khoa học tự nhiên, (2) khoa học xã hội và (3) triết học (Hình 1.1). • Để tiện sử dụng, mô hình này đã được tuyến tính hóa theo trình tự sau (UNESCO): Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học chính xác). Khoa học kĩ thuật và công nghệ, ví dụ: kĩ thuật điện tử, kĩ thuật di truyền. Khoa học nông nghiệp: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Khoa học sức khỏe, ví dụ: dịch tễ học, bệnh học. Khoa học xã hội và nhân văn, ví dụ: sử học, ngôn ngữ học. Triết học, bao gồm cả các khoa học về tư duy như logic học. v1.0015108208 9 1.1.1. KHÁI NIỆM KHOA HỌC (tiếp theo) Khách thể Các khoa học Khoa học tự nhiên Tự nhiên Vô cơ Vật lí học Toán học Hóa học Hữu cơ Các khoa học khác Sinh học Khoa học Kĩ thuật Con người Tâm lí học nghĩa là Xã hội và tư duy Khoa học xã hội Triết học của con người Các khoa học nhân văn Hình 1.1: Mô hình của hệ thống tri thức theo Kedrov v1.0015108208 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 - TS. Phan Thế Công PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Phan Thế Công 11 v1.0015108208 BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Phan Thế Công v1.0015108208 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định được khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học. • Trình bày và giải thích được các thuật ngữ thường gặp trong nghiên cứu khoa học. • Mô tả được các bước trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học. v1.0015108208 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt bài học này, người học cần có những kiến thức cơ bản của các môn học sau: • Kiến thức của giai đoạn học phổ thông như: lịch sử, văn học, toán học, địa lí... • Kiến thức về xác suất và thống kê toán; • Các kiến thức và kĩ năng cơ bản về tin học văn phòng. v1.0015108208 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu là bài giảng, giáo trình và các tài liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc thực hành. • Nghe và đọc thêm các thông tin mới trên các phương tiện thông tin truyền thông, sách báo, tạp chí chuyên ngành. • Thảo luận với sinh viên và giáo viên trên diễn đàn và thông qua hệ thống H2472. v1.0015108208 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Giới thiệu khoa học và nghiên cứu khoa học Giới thiệu các thuật ngữ thường gặp trong nghiên 1.2 cứu khoa học Giới thiệu các bước trong quá trình thực hiện nghiên 1.3 cứu khoa học v1.0015108208 6 1.1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1.1. Khái niệm khoa học 1.1.2. Khái niệm nghiên cứu khoa học v1.0015108208 7 1.1.1. KHÁI NIỆM KHOA HỌC Khoa học được hiểu là “hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”. (Pierre Auger, 1961) Hệ thống tri thức bản chất về tự nhiên, xã hội, tư duy. Chú ý Hệ thống tri thức về quy luật khách quan. Hình thành qua lịch sử, phát triển từ thực tiễn đó là các logic khoa học chuyên ngành, ngay cả khoa học chính trị, quân sự. v1.0015108208 8 1.1.1. KHÁI NIỆM KHOA HỌC (tiếp theo) Phân loại khoa học • Người đầu tiên đưa ý tưởng phân loại khoa học theo đối tượng nghiên cứu là F.Engels. Sau này, B.Kedrov đã phát triển ý tưởng của F.Engels và trình bày mô hình hệ thống tri thức khoa học bằng một tam giác với ba đỉnh gồm (1) khoa học tự nhiên, (2) khoa học xã hội và (3) triết học (Hình 1.1). • Để tiện sử dụng, mô hình này đã được tuyến tính hóa theo trình tự sau (UNESCO): Khoa học tự nhiên và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học chính xác). Khoa học kĩ thuật và công nghệ, ví dụ: kĩ thuật điện tử, kĩ thuật di truyền. Khoa học nông nghiệp: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Khoa học sức khỏe, ví dụ: dịch tễ học, bệnh học. Khoa học xã hội và nhân văn, ví dụ: sử học, ngôn ngữ học. Triết học, bao gồm cả các khoa học về tư duy như logic học. v1.0015108208 9 1.1.1. KHÁI NIỆM KHOA HỌC (tiếp theo) Khách thể Các khoa học Khoa học tự nhiên Tự nhiên Vô cơ Vật lí học Toán học Hóa học Hữu cơ Các khoa học khác Sinh học Khoa học Kĩ thuật Con người Tâm lí học nghĩa là Xã hội và tư duy Khoa học xã hội Triết học của con người Các khoa học nhân văn Hình 1.1: Mô hình của hệ thống tri thức theo Kedrov v1.0015108208 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Tổng quan khoa học và nghiên cứu khoa học Đề tàinghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1591 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
57 trang 351 0 0
-
33 trang 342 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 284 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 276 0 0 -
29 trang 236 0 0
-
4 trang 228 0 0