Danh mục

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 5 - TS. Phan Thế Công

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 542.93 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 5: Phương pháp xử lí dữ liệu" để phân biệt được thông tin định tính và định lượng; phân tích và xử lí được các thông tin định tính và định lượng hợp lí cho từng loại đề tài nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 5 - TS. Phan Thế Công PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Phan Thế Công 11v1.0015108208 BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ DỮ LIỆU Giảng viên: TS. Phan Thế Côngv1.0015108208 2MỤC TIÊU CỦA BÀI• Phân biệt được thông tin định tính và định lượng.• Phân tích và xử lí được các thông tin định tính và định lượng hợp lí cho từng loại đề tài nghiên cứu.v1.0015108208 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể học tốt bài học này, người học cần có nhữngkiến thức cơ bản của các môn học sau:• Kiến thức của giai đoạn học phổ thông như: lịch sử, văn học, toán học, địa lí...• Kiến thức về xác suất và thống kê toán;• Các kiến thức và kĩ năng cơ bản về tin học văn phòng.v1.0015108208 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu là bài giảng, giáo trình và các tài liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc thực hành.• Nghe và đọc thêm các thông tin mới trên các phương tiện thông tin truyền thông, sách báo, tạp chí chuyên ngành.• Thảo luận với sinh viên và giáo viên trên diễn đàn và thông qua hệ thống H2472.v1.0015108208 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Các khái niệm cơ bản 5.2 Xử lí thông tin định lượng 5.3 Xử lí thông tin định tínhv1.0015108208 65.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Tóm lược các loại biến cố Loại biến số Định nghĩa Các hình thức thể hiện khác Một biến số được đo lường để xác định • Biến thành quả (Outcome) Phụ thuộc sự tác động (treatment) hay thay đổi • Biến kết quả (Result) (Dependent) (manipulation) của biến độc lập như thế nào. • Biến tiêu chí (Criterion) • Tác động (treatment) Độc lập Một biến số được thay đổi để xác định • Yếu tố (Factor) (Independent) ảnh hưởng của nó đối với biến phụ thuộc. • Biến dự đoán (Predictor) Kiểm soát Một biến số có quan hệ với biến phụ thuộc, mà sự ảnh hưởng của nó cần phải • Biến giới hạn (Restricting) (Comtrol) được loại bỏ. Một biến số có quan hệ với biến phụ Ngoại vi thuộc hoặc biến độc lập, không phải là • Biến đe dọa (Threatening) (Extraneous) mục tiêu nghiên cứu. Một biến số có quan hệ với biến phụ Điều tiết • Biến tương tác (Interacting thuộc hoặc biến độc lập và có ảnh hưởng (Moderator) variable) đến biến phụ thuộc.v1.0015108208 75.2. XỬ LÍ THÔNG TIN ĐỊNH LƯỢNG 5.2.1. Các loại thang đo 5.2.4. Đo lường trong phân tích dữ liệu khuynh hướng tập trung 5.2.2. Độ tin cậy 5.2.5. Kiểm tra T-mẫu độc lập (T-test) 5.2.3. Xử lí dữ liệu 5.2.6. Phân tích phương sai một hướng (one-way anova) 5.2.7. Xây dựng mô hình hồi quyv1.0015108208 85.2.1. CÁC LOẠI THANG ĐO TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆUThang đo đa phương (mutiple items scale): Thang Likert Thang nhân tố (itemized category) Thang so sánh (comparative scale) Thang đo đơn phương Thang thứ hạng (rank order scale) (single item scale) Thang tổng (sum scale) Thang hình ảnh (pictorial scale) Thang đo đa phương Thang Likert (mutiple item scale)v1.0015108208 95.2.1. CÁC LOẠI ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: