Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hà
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 giới thiệu tổng quan về phương pháp nghiên cứu thông qua những nội dung sau: Khái niệm nghiên cứu, vai trò của phương pháp nghiên cứu, các loại hình nghiên cứu khoa học, quy trình nghiên cứu, phân biệt giữa 1 dự án và 1 dự án (luận án) nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hà 1/19/2012 NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM Email: ha.nm@ou.edu.vn hoặc ngmiha@yahoo.com Khái niệm nghiên cứu Vai trò của phương pháp nghiên cứu Các loại hình nghiên cứu khoa học Quy trình nghiên cứu Phân biệt giữa 1 dự án và 1 dự án (luận án) NC 2 1 1/19/2012 1. Khái niệm: NC theo cách nói chung là đề cập đến sự tìm kiếm kiến thức. Hoặc, NC như là 1 sự tìm kiếm thông tin thích hợp một cách khoa học và có hệ thống về 1 chủ đề nào đó. Thực tế, NC là 1 nghệ thuật của sự tìm kiếm/điều tra khoa học. Hoặc, NC là một cố gắng có hệ thống để có được kiến thức mới. NC là 1 hoạt động hàng lâm, bao gồm việc xác định các vấn đề, hình thành nên các giả thuyết, thu thập số liệu, tổ chức và đánh giá dữ liệu, đưa ra các kết luận và cuối cùng là kiểm định các giả thuyết. 3 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Tìm ra sự thật mà bị dấu đi và chưa được khám phá. Các mục tiêu: Hiểu thấu đáo về 1 hiện tượng nào đó hoặc đạt được hiểu biết mới (NC khám phá: exploratory research studies) Mô tả chính xác các đặc điểm của 1 cá nhân, tình huống hoặc 1 nhóm nào đó (NC mô tả: Descriptive research studies) Quyết định tần suất hiện tượng xảy ra hoặc cái này liên quan đến cái khác (NC chuẩn đoán: Diagnostice research studies) Kiểm định giả thuyết với mối quan hệ nhân quả giữa các biến (NC kiểm định giả thuyết: Hypothesis – testing research studies) 4 2 1/19/2012 3. ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU: Muốn lấy 1 bằng nghiên cứu: Ths, TS ... với các lợi ích của việc lấy bằng. Muốn đối mặt với thách thức trong việc giải quyết các vấn đề chưa được giải quyết. Niềm đam mê, sở thích về công việc sáng tạo. Muốn được phục vụ, cống hiến cho xã hội. Muốn được kính trọng và danh tiếng. Khác: chỉ đạo của chính phủ, điều kiện làm việc, tò mò về cái mới, muốn hiểu về mối quan hệ nhân quả, ... 5 1. Vai trò của nghiên cứu Thay đổi cách nhìn nhận của người đọc Thuyết phục người đọc tin vào 1 điều gì đó Đưa người đọc đến quyết định và hành động Dẫn dắt người đọc theo 1 quy trình nào đó. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu: Cung cấp cơ sở cho hầu hết các chính sách của chính phủ trong hệ thống kinh tế (Chính phủ) Có ý nghĩa đặc biệt giải quyết các vấn đề kế hoạch và hoạt động kinh tế (nhà kinh tế) Ý nghĩa cho NC mối quan hệ xã hội và tìm kiếm câu trả lời cho các vấn đề xã hội (nhà xã hội) Đối với học viên, nhà khoa học, nhà triết lý, nhà phân tích, ... 6 3 1/19/2012 1. Nghiên cứu mô tả và NC phân tích (Descriptive versus Analytical) NC Mô tả: bao gồm khảo sát và điều tra tìm thấy sự kiện của nhiều loại khác nhau. Mục đích là mô tả tình trạng của các sự việc đã/đang tồn tại. Có thể sử dụng phương pháp hồi tưởng lại quá khứ (ex post factor). NC phân tích: Sử dụng sự kiện/thông tin có sẳn và phân tích và đánh giá sự quan trọng của vấn đề. 2. NC ứng dụng và NC cơ bản (Applied vs Fundamental) NC ứng dụng: nhằm tìm thấy 1 giải pháp cho 1 vấn đề tức thời mà đang đối mặt XH hoặc tổ chức, ... NC cơ bản: quan tâm đến việc tổng quát hóa vấn đề và với hình thành nên 1 lý thuyết. 7 3. NC định lượng và NC định tính (Quantitative vs Qualitative) NC định lượng: Dựa vào đo lường số lượng. 1 hiện tượng được diễn đạt theo số lượng. NC định tính: liên quan đến chất lượng hiện tượng. Loại NC này nhắm vào khám phá động cơ, ước muốn bằng cách phỏng vấn sâu. NC về thái độ, ý kiến, ... Và NC được thiết kế để tìm ra cảm giác thế nào? Suy nghĩ thế nào về 1 tình huống, chủ đề nào đó.... NC này quan trọng trong khoa học hành vi (hành vi con người). 4. NC lý thuyết và NC thực nghiệm (Conceptual vs Empirical) NC lý thuyết: Liên quan đến 1 (vài) ý tưởng hoặc lý thuyết nào đó. Nói chung, thường được sử dụng bởi các nhà triết gia và các nhà tư tưởng để phát triển các khái niệm mới hoặc giải thích lại các khái niệm hiện có. NC thực nghiệm: dựa vào thực tế (trải nghiệm) hoặc quan sát. Là NC dựa vào dữ liệu 8 4 1/19/2012 5. Các loại NC khác: NC mô phỏng: NC trong phòng lab NC chuẩn đoán: NC lịch sử: ... 9 NC khái niệm và Giải lý thuyết Phân thích XĐ XD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hà 1/19/2012 NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM Email: ha.nm@ou.edu.vn hoặc ngmiha@yahoo.com Khái niệm nghiên cứu Vai trò của phương pháp nghiên cứu Các loại hình nghiên cứu khoa học Quy trình nghiên cứu Phân biệt giữa 1 dự án và 1 dự án (luận án) NC 2 1 1/19/2012 1. Khái niệm: NC theo cách nói chung là đề cập đến sự tìm kiếm kiến thức. Hoặc, NC như là 1 sự tìm kiếm thông tin thích hợp một cách khoa học và có hệ thống về 1 chủ đề nào đó. Thực tế, NC là 1 nghệ thuật của sự tìm kiếm/điều tra khoa học. Hoặc, NC là một cố gắng có hệ thống để có được kiến thức mới. NC là 1 hoạt động hàng lâm, bao gồm việc xác định các vấn đề, hình thành nên các giả thuyết, thu thập số liệu, tổ chức và đánh giá dữ liệu, đưa ra các kết luận và cuối cùng là kiểm định các giả thuyết. 3 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Tìm ra sự thật mà bị dấu đi và chưa được khám phá. Các mục tiêu: Hiểu thấu đáo về 1 hiện tượng nào đó hoặc đạt được hiểu biết mới (NC khám phá: exploratory research studies) Mô tả chính xác các đặc điểm của 1 cá nhân, tình huống hoặc 1 nhóm nào đó (NC mô tả: Descriptive research studies) Quyết định tần suất hiện tượng xảy ra hoặc cái này liên quan đến cái khác (NC chuẩn đoán: Diagnostice research studies) Kiểm định giả thuyết với mối quan hệ nhân quả giữa các biến (NC kiểm định giả thuyết: Hypothesis – testing research studies) 4 2 1/19/2012 3. ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU: Muốn lấy 1 bằng nghiên cứu: Ths, TS ... với các lợi ích của việc lấy bằng. Muốn đối mặt với thách thức trong việc giải quyết các vấn đề chưa được giải quyết. Niềm đam mê, sở thích về công việc sáng tạo. Muốn được phục vụ, cống hiến cho xã hội. Muốn được kính trọng và danh tiếng. Khác: chỉ đạo của chính phủ, điều kiện làm việc, tò mò về cái mới, muốn hiểu về mối quan hệ nhân quả, ... 5 1. Vai trò của nghiên cứu Thay đổi cách nhìn nhận của người đọc Thuyết phục người đọc tin vào 1 điều gì đó Đưa người đọc đến quyết định và hành động Dẫn dắt người đọc theo 1 quy trình nào đó. 2. Ý nghĩa của nghiên cứu: Cung cấp cơ sở cho hầu hết các chính sách của chính phủ trong hệ thống kinh tế (Chính phủ) Có ý nghĩa đặc biệt giải quyết các vấn đề kế hoạch và hoạt động kinh tế (nhà kinh tế) Ý nghĩa cho NC mối quan hệ xã hội và tìm kiếm câu trả lời cho các vấn đề xã hội (nhà xã hội) Đối với học viên, nhà khoa học, nhà triết lý, nhà phân tích, ... 6 3 1/19/2012 1. Nghiên cứu mô tả và NC phân tích (Descriptive versus Analytical) NC Mô tả: bao gồm khảo sát và điều tra tìm thấy sự kiện của nhiều loại khác nhau. Mục đích là mô tả tình trạng của các sự việc đã/đang tồn tại. Có thể sử dụng phương pháp hồi tưởng lại quá khứ (ex post factor). NC phân tích: Sử dụng sự kiện/thông tin có sẳn và phân tích và đánh giá sự quan trọng của vấn đề. 2. NC ứng dụng và NC cơ bản (Applied vs Fundamental) NC ứng dụng: nhằm tìm thấy 1 giải pháp cho 1 vấn đề tức thời mà đang đối mặt XH hoặc tổ chức, ... NC cơ bản: quan tâm đến việc tổng quát hóa vấn đề và với hình thành nên 1 lý thuyết. 7 3. NC định lượng và NC định tính (Quantitative vs Qualitative) NC định lượng: Dựa vào đo lường số lượng. 1 hiện tượng được diễn đạt theo số lượng. NC định tính: liên quan đến chất lượng hiện tượng. Loại NC này nhắm vào khám phá động cơ, ước muốn bằng cách phỏng vấn sâu. NC về thái độ, ý kiến, ... Và NC được thiết kế để tìm ra cảm giác thế nào? Suy nghĩ thế nào về 1 tình huống, chủ đề nào đó.... NC này quan trọng trong khoa học hành vi (hành vi con người). 4. NC lý thuyết và NC thực nghiệm (Conceptual vs Empirical) NC lý thuyết: Liên quan đến 1 (vài) ý tưởng hoặc lý thuyết nào đó. Nói chung, thường được sử dụng bởi các nhà triết gia và các nhà tư tưởng để phát triển các khái niệm mới hoặc giải thích lại các khái niệm hiện có. NC thực nghiệm: dựa vào thực tế (trải nghiệm) hoặc quan sát. Là NC dựa vào dữ liệu 8 4 1/19/2012 5. Các loại NC khác: NC mô phỏng: NC trong phòng lab NC chuẩn đoán: NC lịch sử: ... 9 NC khái niệm và Giải lý thuyết Phân thích XĐ XD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Loại hình nghiên cứu khoa học Quy trình nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0