Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Dữ liệu cho nghiên cứu
Số trang: 47
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.29 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Dữ liệu cho nghiên cứu nhằm trình bày về cá nội dung chính như sau: dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp và thực nghiệm, quá trình tìm nguồn dữ liệu bao gồm mục tiêu nghiên cứu, lý thuyết mô hình, những dữ liệu cần thu thập, kế hoạch nghiên cứu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Dữ liệu cho nghiên cứu DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT Đã được thu thập và xử lý phục vụ cho mục tiêu nào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đang nghiên cứu. Nhiều trường hợp rất ít hoặc không có dữ liệu thứ cấp -Không đủ chi tiết cụ thể -Không thích hợp đơn vị đo lường -Tính cập nhật kém Được nhà nghiên cứu nghĩ đến trước PHẠM VI ỨNG DỤNG ◦ Cung cấp thông tin hình thành vấn đề nghiên cứu ◦ Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần thu thập ◦ Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/ diễn dịch các thông tin sơ cấp CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP B ẢN CHẤT ◦ Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiên cứu cụ thể ◦ Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc không đạt yêu cầu NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU Đặc điểm Giao tiếp thông tin Quan sát Tính đa dụng • Cao • Hạn chế và linh hoạt • Có thể hỏi về cảm giác, ý • Chỉ đối với các biến định, quan điểm biểu hiện Thời gian và chi phí Thường nhanh - ít tốn hơn Thường chậm – tốn kém Độ chính xác, Tùy thuộc: Tùy thuộc: độ tin cậy - Vấn đề NC - Phương pháp - Cách thu thập - Công cụ - Bản chất dữ liệu - Sự trung thực của người trả lời Cùng 1 dữ liệu thì phương pháp quan sát thường sẽ cho kết quả tin cậy hơn. Sự thuận tiện cho Thường ít thuận tiện Thường thuận tiện hơn người trả lời CHỌN LỰA GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP Có thể quan sát chính xác thuộc No tính cần nghiên cứu ? Yes Việc quan sát có thể tiến hành No trong khoảng thời gian cho phép của dự án nghiên cứu Yes No Ngân sách có đủ không ? Yes Chọn nhóm phương pháp Chọn nhóm phương pháp quan sát giao tiếp thông tin NHÓM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT MỘT SỐ THIẾT BỊ HỖ TRỢ QUAN SÁT ◦ Eye-Tracking Equipment: Xác định phần nào của một hình ảnh quảng cáo hoặc bao bì sản phẩm được người xem quan tâm nhiều nhất, và thời gian là bao lâu. ◦ Audimeter/Peple meter: Theo dõi hành vi xem TV (kênh, thời gian). ◦ Galvanic Skin Responser (GSR): Đo state of emotion. NHÓM GIAO TIẾP THÔNG TIN ◦ Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời” ◦ Công cụ: thường sử dụng Questionnaire dưới nhiều dạng (format) và cách triển khai (administration method) khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Dữ liệu cho nghiên cứu DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU BẢN CHẤT Đã được thu thập và xử lý phục vụ cho mục tiêu nào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đang nghiên cứu. Nhiều trường hợp rất ít hoặc không có dữ liệu thứ cấp -Không đủ chi tiết cụ thể -Không thích hợp đơn vị đo lường -Tính cập nhật kém Được nhà nghiên cứu nghĩ đến trước PHẠM VI ỨNG DỤNG ◦ Cung cấp thông tin hình thành vấn đề nghiên cứu ◦ Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần thu thập ◦ Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/ diễn dịch các thông tin sơ cấp CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP B ẢN CHẤT ◦ Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiên cứu cụ thể ◦ Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc không đạt yêu cầu NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU Đặc điểm Giao tiếp thông tin Quan sát Tính đa dụng • Cao • Hạn chế và linh hoạt • Có thể hỏi về cảm giác, ý • Chỉ đối với các biến định, quan điểm biểu hiện Thời gian và chi phí Thường nhanh - ít tốn hơn Thường chậm – tốn kém Độ chính xác, Tùy thuộc: Tùy thuộc: độ tin cậy - Vấn đề NC - Phương pháp - Cách thu thập - Công cụ - Bản chất dữ liệu - Sự trung thực của người trả lời Cùng 1 dữ liệu thì phương pháp quan sát thường sẽ cho kết quả tin cậy hơn. Sự thuận tiện cho Thường ít thuận tiện Thường thuận tiện hơn người trả lời CHỌN LỰA GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP Có thể quan sát chính xác thuộc No tính cần nghiên cứu ? Yes Việc quan sát có thể tiến hành No trong khoảng thời gian cho phép của dự án nghiên cứu Yes No Ngân sách có đủ không ? Yes Chọn nhóm phương pháp Chọn nhóm phương pháp quan sát giao tiếp thông tin NHÓM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT MỘT SỐ THIẾT BỊ HỖ TRỢ QUAN SÁT ◦ Eye-Tracking Equipment: Xác định phần nào của một hình ảnh quảng cáo hoặc bao bì sản phẩm được người xem quan tâm nhiều nhất, và thời gian là bao lâu. ◦ Audimeter/Peple meter: Theo dõi hành vi xem TV (kênh, thời gian). ◦ Galvanic Skin Responser (GSR): Đo state of emotion. NHÓM GIAO TIẾP THÔNG TIN ◦ Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời” ◦ Công cụ: thường sử dụng Questionnaire dưới nhiều dạng (format) và cách triển khai (administration method) khác nhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình nghiên cứu khoa học Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1555 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0