Danh mục

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Hồ Ngọc Ninh

Số trang: 84      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 6: Phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học" cung cấp cho người học các kiến thức: Viết nghiên cứu khoa học, Trích dẫn tài liệu và tài liệu tham khảo theo quy định, thuyết trình kết quả nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Hồ Ngọc Ninh HỌCVIỆNNÔNGNGHIỆPVIỆTNAM BỘMÔNKẾHOẠCHVÀĐẦUTƯPHƯƠNGPHÁPTRÌNHBÀYNGHIÊNCỨUKHOAHỌC HồNgọcNinh NỘI DUNG1.ViếtnghiêncứuKHOAHỌC2.Tríchdẫntàiliệuvàtàiliệuthamkhảotheoqui địnhcủaVNUA3.Thuyếttrìnhkếtquảnghiêncứu 2 1.ViếtnghiêncứuKHOAHỌC1.1.Đềcươngnghiêncứu 1.2.Báocáokhoahọc Báokhoahọc cácloạibáocáoSáchchuyênkhảokhoahọc 3 3 1. Viết nghiên cứu KHOA HỌC• Viết là một phương pháp trình bày nghiên cứu khoa học• Mỗi đối tượng khác nhau thì đòi hỏi phương pháp viết khác nhau• Tùy theo yêu cầu của: – Cơ quan tài trợ – Cơ quan chủ quản – Cơ quan cấp trên – Nhà xuất bản, v.v 4 1.1.Đềcươngnghiêncứu• Cónhiềuloạiđềcươngkhácnhau: đềcươngnghiêncứuKHCNcấptrường,cấp bộ,cấptỉnh Đềcươngđềtàidựánquốctế Đềcươngđềtàithựcnghiệm- Đề cương khóa luận, luận văn, luận án 5 5 Đềcươngnghiêncứu1. Tên đề tài2. Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?)3. Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)4. Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)5. Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu)6. Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu)7. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu/Tôi cần giải quyết vấn đề gì trong nghiên cứu của tôi)8. Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)9. Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)10. Dự kiến nội dung nghiên cứu (luận cứ nào để chứng minh?) 1) Nội dung về lý luận và thực tiễn 2) Nội dung khảo sát thực tế 6 3) Nội dung dự báo 6 1.2. Viết báo cáo khoa học• Suynghĩnhữngkếtluậnchínhcủanghiêncứulàgì? Đâylà“thôngđiệp”màchúngtamuốngửitớingườiđọc.• Đãcótấtcảsốliệu/thôngtin,cácbảng,hình,đồthịđể minhchứngchocáckếtluậntrên? NếucóthểsuynghĩcấutrúctrìnhbàyNÓIvềkếtquả.Nósẽ giúpchotabiết,cầnphảiđưavàonhữngnộidungnào,thiếu phầnnào,tínhlogiccủavấnđềNguyêntắcviết:Trướckhibắtđầuviết,tựhỏi: “Mìnhmuốnnóicáigì?”• Saukhihoànthànhviết,tựhỏi: “Liệumìnhđãnóiđầyđủđiềuđó?” 7 1.3.Viếtbáocáonghiêncứu*Cácloạibáocáo:• Báocáokhôngcôngbốcủacáccơsởđàotạo (luậnán)• Cácbáocáođượcphổbiếnquakênhtruyền thông(báocáođịnhkỳ)• CácbáocáothôngquahệthốngInternet• Báocáotraođổikỹthuật• Bàibáochocáctạpchíkhôngthẩmđịnh• Bàibáochotạpchíthẩmđịnh• Sáchchuyênkhảo 8Nhữnggợiýcơbảnkhiviếtbáocáokhoahọc• Cầncótấtcảcácbảng,sơđồ,đồthị(bảnnháp)khiviết?• Suynghĩnhữngđiểmchínhcầnphảiviếttừcácbảng,sơ đồ,đồthị.Tậptrungvàocácgiảthuyếtđãchứngminh?• QuyếtđịnhvềđịnhdạngcủabáocáoNC• Cóthểviếtcácnộidungchínhcầncó(gạchđầudòng) – Rấtkhócóthểviếthoànthiệncáccâu,đoạnngaylầnđầutiên• Thứtựviết–tùyloạibáocáo(mộtsốbáocáoNCcóthể viếtphầnphươngphápvàkếtquảNCtrước)• Viếtphầnsauxemlạiphầntrướcđểthểhiệntínhgắn kết 9 2.Tríchdẫnkhoahọc2.1.Ýnghĩacủatríchdẫnkhoahọc:• Ýnghĩakhoahọc• Ýnghĩatráchnhiệm• Ýnghĩapháplý• Ýnghĩađạođức2.2.Mộtsốsuynghĩcầntránhkhitríchdẫn (Zuckerman):• Ngườitrẻmuốnnhanhchóngnổidanh• Cácbậc“lãolàng”muốnníukéoánhhàoquang đãtắt• Tâmlýđốkỵ,mặccảmbịthuakémngườiđược mìnhtríchdẫn 102.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệuTất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn- Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books)- Nếu trong văn bản có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại- Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người quan tâm có khả năng tìm được 11 2.3. Nguyên tắc chung trích dẫn tài liệu• Trích dẫn trực tiếp (Quotation): - Trích dẫn toàn bộ đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản - Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bày ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: