Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Nguyễn Minh Hà
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.62 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này sẽ đề cập đến giai đoạn thu thập dữ liệu trong quá trình nghiên cứu khoa học. Trong giai đoạn thu thập dữ liệu, có các yếu tố cần phải chú ý, đó là: Nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, bảng câu hỏi, tổ chức khảo sát điều tra. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Nguyễn Minh Hà 1/19/2012 CHƯƠNG 6 THU THẬP DỮ LIỆU TS. NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM 1 NỘI DUNG 1. NGUỒN DỮ LIỆU 2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 3. BẢNG CÂU HỎI 4. TỔ CHỨC KHẢO SÁT ĐIỀU TRA 2 1 1/19/2012 I. NGUỒN DỮ LIỆU 1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP Nguồn dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu do người khác thu thập Gồm dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính. Dữ liệu thô (chưa qua xử lý), dữ liệu đã qua xử lý. Các loại dữ liệu thứ cấp: 3 I. NGUỒN DỮ LIỆU Dữ liệu thứ cấp Khảo sát Tài liệu Nhiều nguồn khác Điều K/sát liên K/sát đặc Tài liệu Tài liệu Căn cứ Căn cứ chuỗi tra dân tục và định biệt: chữ viết: khác: trên lĩnh thời gian: Số số: kỳ của CP, K/s của Dữ liệu Phương vực: BC thống kê và Dân số, tổ chức: Cp, tổ của các 7ện của CP, các BC ngành việc Đ/tra DN, chức, tổ chức truyền BC trong (công nghiệp, làm, mức sống giới học (SX, nhân thông: các tạp nông nhà dân cư, xu thuật sự) TV, chí nghiệp,..), ở,... hướng thị Báo cáo, Radio, chuyên Các ấn phẩm trường lao tạp chí, Băng ngành, của CP và các động, báo chí, đĩa, đĩa Ấn tổ chức quốc hành vi … hình, ... phẩm tế, sách, tạp 7êu dùng, của CP, chí,... thái độ Sách, nhân viên, tạp chí, ... … 4 2 1/19/2012 I. NGUỒN DỮ LIỆU 1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP Ưu: -Tiết kiệm chi phí và thời gian - Chất lượng và kín đáo (trong nội bộ tổ chức) - Nghiên cứu dọc theo thời gian (longotudinal) có khả thi - Có thể cung cấp dữ liệu so sánh và dữ liệu theo bối cảnh - Tính đều đặn của dữ liệu. Nhược: -Được thu thập cho 1 mục đích không phù hợp với nhu cầu của bạn - Những tổng hợp và các định nghĩa không phù hợp - Không có biện pháp kiểm soát thật sự nào về chất lượng dữ liệu. Do đã qua xử lý nên khó đánh giá mức độ chính xác và mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu. 5 I. NGUỒN DỮ LIỆU 1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP Điều kiện để sử dụng dữ liệu thứ cấp - Độ tin cậy của dữ liệu: Ai thu thập? Các nguồn dữ liệu gì? Phương pháp thu thập? Thời gian thu thập? Sai lệch gì? ... - Khả năng thích hợp của dữ liệu đối với nghiên cứu - Tính đầy đủ của dữ liệu cho nghiên cứu 6 3 1/19/2012 I. NGUỒN DỮ LIỆU 2. NGUỒN DỮ LIỆU SƠ CẤP Dữ liệu sơ cấp: Là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập. 7 II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 1. Phân biệt giữa định lượng và định tính Tính chất Định lượng Định nh Mục đích Mô tả sự kiện bằng những Xác định ý nghĩ, quan điểm, cảm con số xúc, và xu hướng bằng lời Trình bày Quan điểm, ngôn ngữ của Quan điểm, ngôn ngữ của người nhà nghiên cứu được nghiên cứu Chọn mẫu Ngẫu nhiên hoặc ngẫu Có mục đích nhiên có phân tầng Câu hỏi Đóng, trắc nghiệm, câu trả Mở, câu trả lời tự do không định lời định sẳn, bằng con số sẵn Phỏng vấn Cấu trúc. Bảng câu hỏi Bán cấu trúc. Bảng câu hỏi chỉ được soạn sẵn theo 1 cấu mang mnh chất gợi ý. Các câu hỏi trúc cố định, không được được phát triển từ trả lời của thay đổi người được phỏng vấn. 8 4 1/19/2012 II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2.1. Phương pháp quan sát: - Quan sát có tham gia (nhập vai): Nhà NC nỗ lực tham gia vào cuộc sống và hoạt động của chủ thể để trở thành thành viên của nhóm, tổ chức, hoặc cộng đồng của họ. Điều này giúp nhà NC chia sẽ kinh nghiệm không chỉ qua quan sát mà cảm nhận của họ. Ví dụ: NC đời sống sinh viên KTX, Mức độ hài lòng nhân viên, ... - Quan sát không tham gia (không nhập vai): Quan sát và đếm các loại phương tiện giao thông qua cầu, đường, nhà cửa, xe, ... 9 II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2.1. Phương pháp quan sát: Những khó khăn khi sử dụng phương pháp này: - Đối tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Nguyễn Minh Hà 1/19/2012 CHƯƠNG 6 THU THẬP DỮ LIỆU TS. NGUYỄN MINH HÀ TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM 1 NỘI DUNG 1. NGUỒN DỮ LIỆU 2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 3. BẢNG CÂU HỎI 4. TỔ CHỨC KHẢO SÁT ĐIỀU TRA 2 1 1/19/2012 I. NGUỒN DỮ LIỆU 1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP Nguồn dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu do người khác thu thập Gồm dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính. Dữ liệu thô (chưa qua xử lý), dữ liệu đã qua xử lý. Các loại dữ liệu thứ cấp: 3 I. NGUỒN DỮ LIỆU Dữ liệu thứ cấp Khảo sát Tài liệu Nhiều nguồn khác Điều K/sát liên K/sát đặc Tài liệu Tài liệu Căn cứ Căn cứ chuỗi tra dân tục và định biệt: chữ viết: khác: trên lĩnh thời gian: Số số: kỳ của CP, K/s của Dữ liệu Phương vực: BC thống kê và Dân số, tổ chức: Cp, tổ của các 7ện của CP, các BC ngành việc Đ/tra DN, chức, tổ chức truyền BC trong (công nghiệp, làm, mức sống giới học (SX, nhân thông: các tạp nông nhà dân cư, xu thuật sự) TV, chí nghiệp,..), ở,... hướng thị Báo cáo, Radio, chuyên Các ấn phẩm trường lao tạp chí, Băng ngành, của CP và các động, báo chí, đĩa, đĩa Ấn tổ chức quốc hành vi … hình, ... phẩm tế, sách, tạp 7êu dùng, của CP, chí,... thái độ Sách, nhân viên, tạp chí, ... … 4 2 1/19/2012 I. NGUỒN DỮ LIỆU 1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP Ưu: -Tiết kiệm chi phí và thời gian - Chất lượng và kín đáo (trong nội bộ tổ chức) - Nghiên cứu dọc theo thời gian (longotudinal) có khả thi - Có thể cung cấp dữ liệu so sánh và dữ liệu theo bối cảnh - Tính đều đặn của dữ liệu. Nhược: -Được thu thập cho 1 mục đích không phù hợp với nhu cầu của bạn - Những tổng hợp và các định nghĩa không phù hợp - Không có biện pháp kiểm soát thật sự nào về chất lượng dữ liệu. Do đã qua xử lý nên khó đánh giá mức độ chính xác và mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu. 5 I. NGUỒN DỮ LIỆU 1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP Điều kiện để sử dụng dữ liệu thứ cấp - Độ tin cậy của dữ liệu: Ai thu thập? Các nguồn dữ liệu gì? Phương pháp thu thập? Thời gian thu thập? Sai lệch gì? ... - Khả năng thích hợp của dữ liệu đối với nghiên cứu - Tính đầy đủ của dữ liệu cho nghiên cứu 6 3 1/19/2012 I. NGUỒN DỮ LIỆU 2. NGUỒN DỮ LIỆU SƠ CẤP Dữ liệu sơ cấp: Là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập. 7 II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 1. Phân biệt giữa định lượng và định tính Tính chất Định lượng Định nh Mục đích Mô tả sự kiện bằng những Xác định ý nghĩ, quan điểm, cảm con số xúc, và xu hướng bằng lời Trình bày Quan điểm, ngôn ngữ của Quan điểm, ngôn ngữ của người nhà nghiên cứu được nghiên cứu Chọn mẫu Ngẫu nhiên hoặc ngẫu Có mục đích nhiên có phân tầng Câu hỏi Đóng, trắc nghiệm, câu trả Mở, câu trả lời tự do không định lời định sẳn, bằng con số sẵn Phỏng vấn Cấu trúc. Bảng câu hỏi Bán cấu trúc. Bảng câu hỏi chỉ được soạn sẵn theo 1 cấu mang mnh chất gợi ý. Các câu hỏi trúc cố định, không được được phát triển từ trả lời của thay đổi người được phỏng vấn. 8 4 1/19/2012 II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2.1. Phương pháp quan sát: - Quan sát có tham gia (nhập vai): Nhà NC nỗ lực tham gia vào cuộc sống và hoạt động của chủ thể để trở thành thành viên của nhóm, tổ chức, hoặc cộng đồng của họ. Điều này giúp nhà NC chia sẽ kinh nghiệm không chỉ qua quan sát mà cảm nhận của họ. Ví dụ: NC đời sống sinh viên KTX, Mức độ hài lòng nhân viên, ... - Quan sát không tham gia (không nhập vai): Quan sát và đếm các loại phương tiện giao thông qua cầu, đường, nhà cửa, xe, ... 9 II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP 2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 2.1. Phương pháp quan sát: Những khó khăn khi sử dụng phương pháp này: - Đối tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khoa học Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Thu thập dữ liệu Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1539 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 320 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 273 0 0 -
95 trang 264 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 261 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 212 0 0