Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 9
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.62 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 9: Viết báo cáo cuối cùng và các gợi ý chọn vấn đề nghiên cứu theo lĩnh vực thuộc các chuyên ngành kinh tế thuộc bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trình bày về viết báo cáo cuối cùng, các yêu cầu đối với một báo cáo nghiên cứu/luận văn, cấu trúc các phần nội dung của một báo cáo nghiên cứu/luận văn, các gợi ý viết tiểu luận môn học và chọn vấn đề nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 9 Chương 9: Viết báo cáo cuối cùng và các gợi ý chọn vấn đề nghiên cứu theo lĩnh vực thuộc các chuyên ngành kinh tế Chương này gồm có hai nội dung chính: 9.1-Viết báo cáo cuối cùng 9.1.1-Các yêu cầu đối với một báo cáo nghiên cứu/luận văn 9.1.2-Cấu trúc các phần nội dung của một báo cáo nghiên cứu/luận văn 9.2- Các gợi ý viết tiểu luận môn học và chọn vấn đề nghiên cứu 9.2.1- Gợi ý nội dung báo cáo tiểu luận môn học (bài tập thực hành) 9.2.2- Gợi ý lĩnh vực nghiên cứu kinh tế 9.1.1-Yêu cầu cơ bản đối với một báo cáo nghiên cứu Sau khi đã hoàn thành bước thu thập và phân tích số liệu, chúng ta phải sắp đặt vấn đề nghiên cứu, số liệu thu thập, và những phát hiện khám phá thành một bản báo cáo có tính logic, vững chắc và thuyết phục. Giống như phương pháp luận và các đề xuất nghiên cứu, các bản báo cáo nghiên cứu phải tuân thủ theo một khuôn khổ chuẩn hóa rõ ràng. Bản báo cáo cần phải xúc tích, các khám phá tìm tòi và lý lẽ trình bày theo một lối pháp vững vàng và thuyết phục. 9.1.1-Yêu cầu cơ bản đối với một báo cáo nghiên cứu Chúng ta phải đưa ra một liệt kê về các phương pháp của chúng ta “điểm yếu, điểm mạnh” và các chi tiết cần thiết để người đọc có thể thực hiện đánh giá về giá trị và độ tin cậy về các kết quả nghiên cứu của chúng ta. Chúng ta cần thuyết phục người đọc trước hết là công việc thực hiện giống như nhà nghiên cứu tìm tòi nghiên cứu vấn đề cốt lõi chính yếu với thu thập số liệu có hệ thống và phân tích số liệu được trình bày logich, dễ đọc và có thể hiểu được báo cáo. 9.1.1-Yêu cầu cơ bản đối với một báo cáo nghiên cứu Thứ đến là chúng ta phải chỉ ra rằng chúng ta đã đi theo một kỹ thuật đúng, một phương pháp vứng chắc mang lại một báo cáo đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, và chỉ ra được các giả thuyết và kết luận của chúng ta được minh chứng thích đáng bằng lý thuyết hiện hành và chứng cớ thực nghiệm, cũng như chỉ ra rằng có sự logich hợp lý giữa các phần của báo cáo. Chúng ta cần phải quan tâm rằng báo cáo của chúng ta cần tôn trọng với các nghiên cứu có trước mà chúng ta sử dụng qua các ghi chú tài liệu sử dụng. 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án Các nghiên cứu khác nhau theo các đặc thù, lĩnh vực riêng biệt có thể có các cấu trúc theo chương mục khác nhau. Nhưng yêu cầu chung cho một luận văn/luận án cần có những phần nội dung trong cấu trúc báo cáo như sau: 1. Tên trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt thực hiện 4. Liệt kê bảng biểu và các ký hiệu viết tắt được sử dụng 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án 5. Giới thiệu và hình thành vấn đề nghiên cứu 6. Tổng quan lý thuyết 7. Phương pháp luận 8. Những điểm khám phá, tìm tòi và nghiên cứu thực nghiệm 9. Các kết luận và kiến nghị 10. Lời chú 11. Danh mục tài liệu tham khảo 12. Phụ lục 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Trang bìa đầu đề tên tác giả, tên đề tài luận văn/luận án, chương trình học (Luận văn tiến sĩ/thạc sĩ) mã ngành, tên cơ sở đào tạo… Mục lục liệt kê nội dung chương, mục, đánh trang tương ứng, co chữ tiêu đề, mục, chương theo quy định của Bộ, Trường, Viện, cơ quan tương ứng. Tóm tắt thực hiện trình bày rất tóm lược các khía cạnh quan trọng của mỗi phần (chương) trong báo cáo 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Điều quan trọng sau khi tổng quan lý thuyết phải thể hiện tính nhất quán trong báo cáo và người nghiên cứu phải kiểm định lại định hướng và thiết kế nghiên cứu qua tổng quan lý thuyết Giới thiệu và đặt vấn đề là nội dung quan trọng trong chương (phần ) mở đầu. Trong phần này cần làm rõ ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, giải thích lý do lựa chọn vấn đề, đề tài, đặt câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu cũng phải được trình bày rõ ràng ở chương (phần) này Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu phải được trình bày rõ ràng. Các nguồn dữ liệu, cách tiếp cận cũng phải được nêu lên. Và cuối cùng tóm lược cấu trúc của báo cáo cũng được giới thiệu trong chương hay phần mở đầu này. 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Tổng quan về lý thuyết. Đối với lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, tổng quan lý thuyết có thể được trình bày ở một chương cơ sở lý luận riêng, hoặc có thể trình bày sơ lược ở chương hay phần mở đầu tùy vào loại nghiên cứu, loại chủ đề. Nhìn chung tổng quan lý thuyết thường được trình bày ở chương một Dù trình bày tách biệt thành một chương hay trình bày chung với chương khác, thì lý thuyết phải được làm rõ trong quá trình luận giải vấn đề nghiên cứu. 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Phương pháp luận. Trong mục hay chương này chúng ta cần thông báo cho người đọc về thiết kế nghiên cứu của chúng ta, xem nó là thiết kế thăm dò hay thiết kế mô tả hay thiết kế nguyên nhân (nhân quả), và lý giải tại sao một thiết kế đặc thù như vậy được lựa chọn Chúng ta cần phải xác định rõ các yêu cầu của thiết kế nghiên cứu lựa chọn, và làm thế nào để các yêu cầu đó được đảm bảo. Các thiết kế khác nhau đòi hỏi các phương pháp nghiên cứu khác nhau. 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Thiết kế thăm dò, mô tả hay nguyên nhân sẽ yêu cầu xem chúng ta sẽ sử dụng các phương pháp định tính hay định lượng để thu thập và phân tích số liệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 9 Chương 9: Viết báo cáo cuối cùng và các gợi ý chọn vấn đề nghiên cứu theo lĩnh vực thuộc các chuyên ngành kinh tế Chương này gồm có hai nội dung chính: 9.1-Viết báo cáo cuối cùng 9.1.1-Các yêu cầu đối với một báo cáo nghiên cứu/luận văn 9.1.2-Cấu trúc các phần nội dung của một báo cáo nghiên cứu/luận văn 9.2- Các gợi ý viết tiểu luận môn học và chọn vấn đề nghiên cứu 9.2.1- Gợi ý nội dung báo cáo tiểu luận môn học (bài tập thực hành) 9.2.2- Gợi ý lĩnh vực nghiên cứu kinh tế 9.1.1-Yêu cầu cơ bản đối với một báo cáo nghiên cứu Sau khi đã hoàn thành bước thu thập và phân tích số liệu, chúng ta phải sắp đặt vấn đề nghiên cứu, số liệu thu thập, và những phát hiện khám phá thành một bản báo cáo có tính logic, vững chắc và thuyết phục. Giống như phương pháp luận và các đề xuất nghiên cứu, các bản báo cáo nghiên cứu phải tuân thủ theo một khuôn khổ chuẩn hóa rõ ràng. Bản báo cáo cần phải xúc tích, các khám phá tìm tòi và lý lẽ trình bày theo một lối pháp vững vàng và thuyết phục. 9.1.1-Yêu cầu cơ bản đối với một báo cáo nghiên cứu Chúng ta phải đưa ra một liệt kê về các phương pháp của chúng ta “điểm yếu, điểm mạnh” và các chi tiết cần thiết để người đọc có thể thực hiện đánh giá về giá trị và độ tin cậy về các kết quả nghiên cứu của chúng ta. Chúng ta cần thuyết phục người đọc trước hết là công việc thực hiện giống như nhà nghiên cứu tìm tòi nghiên cứu vấn đề cốt lõi chính yếu với thu thập số liệu có hệ thống và phân tích số liệu được trình bày logich, dễ đọc và có thể hiểu được báo cáo. 9.1.1-Yêu cầu cơ bản đối với một báo cáo nghiên cứu Thứ đến là chúng ta phải chỉ ra rằng chúng ta đã đi theo một kỹ thuật đúng, một phương pháp vứng chắc mang lại một báo cáo đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, và chỉ ra được các giả thuyết và kết luận của chúng ta được minh chứng thích đáng bằng lý thuyết hiện hành và chứng cớ thực nghiệm, cũng như chỉ ra rằng có sự logich hợp lý giữa các phần của báo cáo. Chúng ta cần phải quan tâm rằng báo cáo của chúng ta cần tôn trọng với các nghiên cứu có trước mà chúng ta sử dụng qua các ghi chú tài liệu sử dụng. 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án Các nghiên cứu khác nhau theo các đặc thù, lĩnh vực riêng biệt có thể có các cấu trúc theo chương mục khác nhau. Nhưng yêu cầu chung cho một luận văn/luận án cần có những phần nội dung trong cấu trúc báo cáo như sau: 1. Tên trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt thực hiện 4. Liệt kê bảng biểu và các ký hiệu viết tắt được sử dụng 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án 5. Giới thiệu và hình thành vấn đề nghiên cứu 6. Tổng quan lý thuyết 7. Phương pháp luận 8. Những điểm khám phá, tìm tòi và nghiên cứu thực nghiệm 9. Các kết luận và kiến nghị 10. Lời chú 11. Danh mục tài liệu tham khảo 12. Phụ lục 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Trang bìa đầu đề tên tác giả, tên đề tài luận văn/luận án, chương trình học (Luận văn tiến sĩ/thạc sĩ) mã ngành, tên cơ sở đào tạo… Mục lục liệt kê nội dung chương, mục, đánh trang tương ứng, co chữ tiêu đề, mục, chương theo quy định của Bộ, Trường, Viện, cơ quan tương ứng. Tóm tắt thực hiện trình bày rất tóm lược các khía cạnh quan trọng của mỗi phần (chương) trong báo cáo 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Điều quan trọng sau khi tổng quan lý thuyết phải thể hiện tính nhất quán trong báo cáo và người nghiên cứu phải kiểm định lại định hướng và thiết kế nghiên cứu qua tổng quan lý thuyết Giới thiệu và đặt vấn đề là nội dung quan trọng trong chương (phần ) mở đầu. Trong phần này cần làm rõ ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, giải thích lý do lựa chọn vấn đề, đề tài, đặt câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu cũng phải được trình bày rõ ràng ở chương (phần) này Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu phải được trình bày rõ ràng. Các nguồn dữ liệu, cách tiếp cận cũng phải được nêu lên. Và cuối cùng tóm lược cấu trúc của báo cáo cũng được giới thiệu trong chương hay phần mở đầu này. 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Tổng quan về lý thuyết. Đối với lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, tổng quan lý thuyết có thể được trình bày ở một chương cơ sở lý luận riêng, hoặc có thể trình bày sơ lược ở chương hay phần mở đầu tùy vào loại nghiên cứu, loại chủ đề. Nhìn chung tổng quan lý thuyết thường được trình bày ở chương một Dù trình bày tách biệt thành một chương hay trình bày chung với chương khác, thì lý thuyết phải được làm rõ trong quá trình luận giải vấn đề nghiên cứu. 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Phương pháp luận. Trong mục hay chương này chúng ta cần thông báo cho người đọc về thiết kế nghiên cứu của chúng ta, xem nó là thiết kế thăm dò hay thiết kế mô tả hay thiết kế nguyên nhân (nhân quả), và lý giải tại sao một thiết kế đặc thù như vậy được lựa chọn Chúng ta cần phải xác định rõ các yêu cầu của thiết kế nghiên cứu lựa chọn, và làm thế nào để các yêu cầu đó được đảm bảo. Các thiết kế khác nhau đòi hỏi các phương pháp nghiên cứu khác nhau. 9.1.2-Cấu trúc chung của một báo cáo khoa học hay một luận văn/luận án (tt) Thiết kế thăm dò, mô tả hay nguyên nhân sẽ yêu cầu xem chúng ta sẽ sử dụng các phương pháp định tính hay định lượng để thu thập và phân tích số liệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình nghiên cứu khoa học Cách viết báo cáo khoa học Viết báo cáo cuối cùng Phương pháp nghiên cứu khoa học Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1570 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 349 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 277 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 272 0 0 -
29 trang 233 0 0
-
4 trang 225 0 0