Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Thạc sĩ Nguyễn Đỗ Hùng
Số trang: 70
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.46 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục được biên soạn nhằm giới thiệu đến người học các kiến thức về phương pháp thực hiện một công trình khoa học, những vấn đề chung, tiến trình thực hiện một đề tài NCKH, phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Thạc sĩ Nguyễn Đỗ HùngPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC. Thạc sĩ Nguyễn Đỗ1 Hùng TẠI SAOCHÚNG TA CẦN PHẢI NCKH?Giáo dục là quốc sách hàng đầu.Giáo dục là một khoa học.Trình độ năng lực người làm giáo dục. 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC:PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘTCÔNG TRÌNH KHOA HỌC: Bản báo cáo khoa học (Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm; Bài báo chuyênngành; Bài chuyên khảo). Tiểu luận tốt nghiệp. 3PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC.Nghe và nắm vững mục tiêu bài học, mối liên hệ logic giữa các phần của bài học. (Việc ghi bài ?)Nghiên cứu tài liệu; trao đổi.Làm bài tập.Tham khảo tiểu luận minh họa.Thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục (tiểu luận). 4 NỘI DUNG BÀI HỌC1.Những vấn đề chung: Khoa học? Nghiên cứu khoa học Phương pháp luận NCKH1.Tiến trình thực hiện một đề tài NCKH: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thực hiện cơng trình nghiên cứu Giai đoạn hồn hồn thành cơng trình1.Phương pháp nghiên cứu (PP. Thu thập và xử lý thơng tin): Khái niệm về PPNC. Hệ thống các PPNC. 5Khoa học là gì? KHOA HỌC là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy được hình thành và phát triển trong lịch sử xã hội để giải thích thế giới. 6 Khoa học là gì?ri thức về Thế giới. (kiến thức, kỹ năng, thái độ).ình thành và phát triển trong lịch sử xã hội.iải thích và cải tạo Thế giới. 7 Bản chất của khoa học: Tri thức KINH NGHIỆMđược tạo nên do sự tổng Tri thức KHOA HỌChợp tự nhiên của con được hình thành và phátngười về thế giới kháchquan. triển trong lịch sử xã hội. Tri thức kinh nghiệm có thể đúng, sai, Tri thức khoa học mang thiếu chặt chẽ, thiếu hệ tính khái quát, tính qui luật. thống ... Tri thức kinh nghiệm là Nhờ tri thức khoa học,tiền đề, nguyên liệu để con người có có thể cải tạotạo tri thức khoa học. tự nhiên và cải tạo xã hội. 8Chức năng của khoa học.Giải thích.⇨ Bản chất, qui luật vận động của thế giới.⇨ Hình thành lý thuyết.⇨ Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 9Các tiêu chí của khoa học:− Đối tượng nghiên cứu.− Hệ thống lý thuyết.− Hệ thống phương pháp luận.− Các tri thức của khoa học phải được kiểm nghiệm, được chứng minh một cách khách quan.− Có mục đích ứng dụng trong thực tiễn. 10Cấu trúc của khoa học. Tài liệu, tư liệu về thế giới thu thậpđược bằng các phương pháp nghiên cứu cụthể. Hệ thống lý thuyết (được xây dựng dựatrên các sự kiện đã được chứng minh và dokhái quát tư duy lý luận mà có). Các nguyên tắc qui định về mặt quanđiểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Những phương pháp nhận thức khoahọc để rút ra các kết luận khoa học. Những qui trình vận dụng các lý luận vào 11Nghiên cứu khoa học là gì ?HIỆN TƯỢNG: – Chứa đựng những mâu thuẫn. – Giải quyết những mâu thuẫn. – Đi tới các kết luận khoa học 12Nghiên cứu khoa học là gì ?NỘI DUNG: Mục đích - Kế hoạch – Phương pháp => Giải thích, cải tạo thế giới. 13Nghiên cứu khoa học là gì ?QUÁ TRÌNH:Tìm tòi thông tin => quy luật mới => phục vụ cuộc sống 14Chức năng cơ bản của NCKH. Mô tả Giải thích Dự báo Sáng tạo 15Hệ thống các kỹ năng NCKH. Nhóm 1: – Kỹ năng nắm vững KH và PPLNC. – Kỹ năng phân tích và đề xuất phương hướng nghiên cứu. Nhóm 2 : Phải sử dụng thành thạo các PPNC, xây dựng được các bước đi để thực hiện đề tài. Nhóm 3 : Kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật, để thu thập, xử lý hay để viết, trình 16•Những điều kiện cần thiết đối với người NCKH Có thực tế giáo dục Có hiểu biết những lý luận cơ bản và những phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khoa học giáo dục Có những phẩm chất của người nghiên cứu khoa học 17 •Những điều kiện cần thiết đối với người NCKH Có những phẩm chất của người nghiên cứu khoa học: - Lòng ham mê khoa học, quyết tâm ngiên cứu, tìm tòi chân lý. - Tính kiên trì, trung thực, hoài nghi khoa học. - Tác phong tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác; suy nghĩ tích cực, độc lập; thói quen lập luận có căn c ứ. - Thái độ hợp tác tích cực trong khoa học. 18Khái niệm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Thạc sĩ Nguyễn Đỗ HùngPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC. Thạc sĩ Nguyễn Đỗ1 Hùng TẠI SAOCHÚNG TA CẦN PHẢI NCKH?Giáo dục là quốc sách hàng đầu.Giáo dục là một khoa học.Trình độ năng lực người làm giáo dục. 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC:PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘTCÔNG TRÌNH KHOA HỌC: Bản báo cáo khoa học (Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm; Bài báo chuyênngành; Bài chuyên khảo). Tiểu luận tốt nghiệp. 3PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC.Nghe và nắm vững mục tiêu bài học, mối liên hệ logic giữa các phần của bài học. (Việc ghi bài ?)Nghiên cứu tài liệu; trao đổi.Làm bài tập.Tham khảo tiểu luận minh họa.Thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục (tiểu luận). 4 NỘI DUNG BÀI HỌC1.Những vấn đề chung: Khoa học? Nghiên cứu khoa học Phương pháp luận NCKH1.Tiến trình thực hiện một đề tài NCKH: Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thực hiện cơng trình nghiên cứu Giai đoạn hồn hồn thành cơng trình1.Phương pháp nghiên cứu (PP. Thu thập và xử lý thơng tin): Khái niệm về PPNC. Hệ thống các PPNC. 5Khoa học là gì? KHOA HỌC là hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy được hình thành và phát triển trong lịch sử xã hội để giải thích thế giới. 6 Khoa học là gì?ri thức về Thế giới. (kiến thức, kỹ năng, thái độ).ình thành và phát triển trong lịch sử xã hội.iải thích và cải tạo Thế giới. 7 Bản chất của khoa học: Tri thức KINH NGHIỆMđược tạo nên do sự tổng Tri thức KHOA HỌChợp tự nhiên của con được hình thành và phátngười về thế giới kháchquan. triển trong lịch sử xã hội. Tri thức kinh nghiệm có thể đúng, sai, Tri thức khoa học mang thiếu chặt chẽ, thiếu hệ tính khái quát, tính qui luật. thống ... Tri thức kinh nghiệm là Nhờ tri thức khoa học,tiền đề, nguyên liệu để con người có có thể cải tạotạo tri thức khoa học. tự nhiên và cải tạo xã hội. 8Chức năng của khoa học.Giải thích.⇨ Bản chất, qui luật vận động của thế giới.⇨ Hình thành lý thuyết.⇨ Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 9Các tiêu chí của khoa học:− Đối tượng nghiên cứu.− Hệ thống lý thuyết.− Hệ thống phương pháp luận.− Các tri thức của khoa học phải được kiểm nghiệm, được chứng minh một cách khách quan.− Có mục đích ứng dụng trong thực tiễn. 10Cấu trúc của khoa học. Tài liệu, tư liệu về thế giới thu thậpđược bằng các phương pháp nghiên cứu cụthể. Hệ thống lý thuyết (được xây dựng dựatrên các sự kiện đã được chứng minh và dokhái quát tư duy lý luận mà có). Các nguyên tắc qui định về mặt quanđiểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Những phương pháp nhận thức khoahọc để rút ra các kết luận khoa học. Những qui trình vận dụng các lý luận vào 11Nghiên cứu khoa học là gì ?HIỆN TƯỢNG: – Chứa đựng những mâu thuẫn. – Giải quyết những mâu thuẫn. – Đi tới các kết luận khoa học 12Nghiên cứu khoa học là gì ?NỘI DUNG: Mục đích - Kế hoạch – Phương pháp => Giải thích, cải tạo thế giới. 13Nghiên cứu khoa học là gì ?QUÁ TRÌNH:Tìm tòi thông tin => quy luật mới => phục vụ cuộc sống 14Chức năng cơ bản của NCKH. Mô tả Giải thích Dự báo Sáng tạo 15Hệ thống các kỹ năng NCKH. Nhóm 1: – Kỹ năng nắm vững KH và PPLNC. – Kỹ năng phân tích và đề xuất phương hướng nghiên cứu. Nhóm 2 : Phải sử dụng thành thạo các PPNC, xây dựng được các bước đi để thực hiện đề tài. Nhóm 3 : Kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật, để thu thập, xử lý hay để viết, trình 16•Những điều kiện cần thiết đối với người NCKH Có thực tế giáo dục Có hiểu biết những lý luận cơ bản và những phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khoa học giáo dục Có những phẩm chất của người nghiên cứu khoa học 17 •Những điều kiện cần thiết đối với người NCKH Có những phẩm chất của người nghiên cứu khoa học: - Lòng ham mê khoa học, quyết tâm ngiên cứu, tìm tòi chân lý. - Tính kiên trì, trung thực, hoài nghi khoa học. - Tác phong tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác; suy nghĩ tích cực, độc lập; thói quen lập luận có căn c ứ. - Thái độ hợp tác tích cực trong khoa học. 18Khái niệm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Bài giảng Giáo dục học Tiến trình thực hiện một đề tài NCKH Công trình khoa học Tài liệu giáo dục Nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1531 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 479 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 314 0 0
-
95 trang 260 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 256 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 248 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 206 0 0
-
4 trang 201 0 0