![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Lưu Trường Văn
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trình bày về khái niệm chung nghiên cứu và nghiên cứu khoa học. Phân biệt phát minh và sáng chế. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Lưu Trường Văn ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN BÀI GIẢNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Dành cho sinh viên Khoa Xây Dựng & Điện Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 1 • Hoï vaø teân: LÖU TRÖÔØNG VAÊN • Naêm sinh: 1965 • Giaùo duïc: Toát nghieäp Kyõ sö xaây döïng, Ñaïi hoïc Baùch Khoa, 1991. Toát nghieäp chöông trình ñaøo taïo kinh teá Fulbright (FETP) “Kinh teá hoïc öùng duïng cho phaân tích chính saùch”, 1998. Toát nghieäp Master of Engineering in Construction Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002. Tiến sỹ chuyeân ngaønh Kỹ thuật & Quản lý xây dựng taïi Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea, 2009 • Lónh vöïc nghieân cöùu: Quaûn lyù döï aùn, Phaân tích & thẩm định ñaàu tö XD - baát ñoäng saûn, Phương pháp nghiên cứu • Email: luutruongvan@yahoo.com • Website: http://sites.google.com/site/luutruongvan/ • Điện thoại di động: 0972016505 • Cơ quan: P.312, 97 Võ Văn Tần, Q.3, TP.HCM Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 2 1. Khái niệm chung về nghiên cứu và nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 3 1.1. Nghiên cứu và nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 4 Nghiên cứu là gì? • Nghiên cứu có thể được định nghĩa như là sự tìm kiếm kiến thức, hoặc như là sự khảo sát có hệ thống, với sự vận dụng trí não để thiết lập các sự kiện mới, thường sử dùng phương pháp khoa học. (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Research) Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 5 Nghiên cứu khoa học là gì? • Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động của con người nhằm mở rộng tri thức qua các phương pháp khoa học (Nguyễn Văn Tuấn, 2011). • NCKH phải nằm mục tiêu phát triển tri thức mới, đóng góp thêm tri thức cho kho tàng của con người • NCKH là một cuộc điều tra hay khảo sát có hệ thống Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 6 1.2. Phân biệt phát minh và sáng chế Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 7 Phát minh • Là hoat động phát hiện của con người ra các đối tượng tồn tại sẳn có trong hiện thực khách quan, độc lập với con người • Thông thường người ta gọi chính đối tượng đó là phát minh • Một phát minh khoa học thường không mang lại lợi ích kinh tế ngay Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 8 Sáng chế • Hiểu theo nghĩa rộng: là hoạt động chế tạo của con người ra đối tượng không tồn tại sẳn có trong hiện thực khách quan • Thông thường người ta gọi chính đối tượng đó là sáng chế • Lợi ích kinh tế của phát minh khoa học thường thể hiện qua các sáng chế có sử dụng các phát minh khoa học trong đó. • Cũng nhờ những sáng chế mới, người ta có thêm công cụ để có được những phát minh mới Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 9 Sáng chế • Hiểu theo nghĩa hẹp: là giải pháp kỹ thuật có tính mới và tính ích lợi • Nhà sáng chế kỹ thuật phải viết hồ sơ trình bày 3 nội dung: – Giải pháp của mình – Tính mới của giải pháp – Tính ích lợi của giải pháp nộp cho cơ quan nhà nước có thểm quyền xem xét. Nếu hồ sơ thỏa mãn các yêu cầu, nhà nước cấp cho tác giả bằng độc quyền (patent) với thời gian độc quyền nhất định (ở Mỹ là 17 năm). Lúc này giải pháp cho trước mới được gọi là sáng chế, chính thức theo nghĩa luật pháp Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 10 • Sự tò mò là cần thiết để là một nhà nghiên cứu khoa học giỏi Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 11 1.3. Các đặc trưng của một nghiên cứu tốt Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 12 Các đặc trưng của một nghiên cứu tốt Định nghĩa rõ ràng mục đích & các mục tiêu n.cứu Quá trình nghiên cứu đi vào chi tiết Thiết kế nghiên cứu đã được hoạch định thấu đáo Tiêu chuẩn đạo đức cao Vạch rõ những giới hạn của nghiên cứu Phân tích đầy đủ Báo cáo rõ ràng Các kết luận có minh chứng Đáng tin cậy Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 13 2. Chọn đề tài nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 14 • Đối với người mới bước vào nghiên cứu khoa học, điều khó nhất là tìm được ý tưởng, tìm được chủ đề, tìm được hướng để nghiên cứu • Và từ đó xác định CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (RESEARCH QUESTIONS) • Có nhiều cách khác nhau để tìm được chủ đề nghiên cứu Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 15 2.1. CÁCH 1: ĐỌC NHỮNG BÀI BÁO KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 16 Đọc thật nhiều các bài báo • Tìm đọc các bài báo chuyên ngành trong các tạp chí chuyên ngành của Việt Nam và quốc tế • Hãy đọc và đọc thật nhiều các bài báo chuyên ngành bạn sẽ tìm ra các ý tưởng để làm luận văn • Sau khi đọc thật nhiều các bài báo chuyên ngành, bạn cũng sẽ hình dung ra quy trình làm một nghiên cứu khoa học với một chủ đề nào đó Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 17 • Kinh nghiệm bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Lưu Trường Văn ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN BÀI GIẢNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Dành cho sinh viên Khoa Xây Dựng & Điện Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 1 • Hoï vaø teân: LÖU TRÖÔØNG VAÊN • Naêm sinh: 1965 • Giaùo duïc: Toát nghieäp Kyõ sö xaây döïng, Ñaïi hoïc Baùch Khoa, 1991. Toát nghieäp chöông trình ñaøo taïo kinh teá Fulbright (FETP) “Kinh teá hoïc öùng duïng cho phaân tích chính saùch”, 1998. Toát nghieäp Master of Engineering in Construction Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002. Tiến sỹ chuyeân ngaønh Kỹ thuật & Quản lý xây dựng taïi Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea, 2009 • Lónh vöïc nghieân cöùu: Quaûn lyù döï aùn, Phaân tích & thẩm định ñaàu tö XD - baát ñoäng saûn, Phương pháp nghiên cứu • Email: luutruongvan@yahoo.com • Website: http://sites.google.com/site/luutruongvan/ • Điện thoại di động: 0972016505 • Cơ quan: P.312, 97 Võ Văn Tần, Q.3, TP.HCM Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 2 1. Khái niệm chung về nghiên cứu và nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 3 1.1. Nghiên cứu và nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 4 Nghiên cứu là gì? • Nghiên cứu có thể được định nghĩa như là sự tìm kiếm kiến thức, hoặc như là sự khảo sát có hệ thống, với sự vận dụng trí não để thiết lập các sự kiện mới, thường sử dùng phương pháp khoa học. (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Research) Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 5 Nghiên cứu khoa học là gì? • Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động của con người nhằm mở rộng tri thức qua các phương pháp khoa học (Nguyễn Văn Tuấn, 2011). • NCKH phải nằm mục tiêu phát triển tri thức mới, đóng góp thêm tri thức cho kho tàng của con người • NCKH là một cuộc điều tra hay khảo sát có hệ thống Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 6 1.2. Phân biệt phát minh và sáng chế Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 7 Phát minh • Là hoat động phát hiện của con người ra các đối tượng tồn tại sẳn có trong hiện thực khách quan, độc lập với con người • Thông thường người ta gọi chính đối tượng đó là phát minh • Một phát minh khoa học thường không mang lại lợi ích kinh tế ngay Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 8 Sáng chế • Hiểu theo nghĩa rộng: là hoạt động chế tạo của con người ra đối tượng không tồn tại sẳn có trong hiện thực khách quan • Thông thường người ta gọi chính đối tượng đó là sáng chế • Lợi ích kinh tế của phát minh khoa học thường thể hiện qua các sáng chế có sử dụng các phát minh khoa học trong đó. • Cũng nhờ những sáng chế mới, người ta có thêm công cụ để có được những phát minh mới Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 9 Sáng chế • Hiểu theo nghĩa hẹp: là giải pháp kỹ thuật có tính mới và tính ích lợi • Nhà sáng chế kỹ thuật phải viết hồ sơ trình bày 3 nội dung: – Giải pháp của mình – Tính mới của giải pháp – Tính ích lợi của giải pháp nộp cho cơ quan nhà nước có thểm quyền xem xét. Nếu hồ sơ thỏa mãn các yêu cầu, nhà nước cấp cho tác giả bằng độc quyền (patent) với thời gian độc quyền nhất định (ở Mỹ là 17 năm). Lúc này giải pháp cho trước mới được gọi là sáng chế, chính thức theo nghĩa luật pháp Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 10 • Sự tò mò là cần thiết để là một nhà nghiên cứu khoa học giỏi Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 11 1.3. Các đặc trưng của một nghiên cứu tốt Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 12 Các đặc trưng của một nghiên cứu tốt Định nghĩa rõ ràng mục đích & các mục tiêu n.cứu Quá trình nghiên cứu đi vào chi tiết Thiết kế nghiên cứu đã được hoạch định thấu đáo Tiêu chuẩn đạo đức cao Vạch rõ những giới hạn của nghiên cứu Phân tích đầy đủ Báo cáo rõ ràng Các kết luận có minh chứng Đáng tin cậy Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 13 2. Chọn đề tài nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 14 • Đối với người mới bước vào nghiên cứu khoa học, điều khó nhất là tìm được ý tưởng, tìm được chủ đề, tìm được hướng để nghiên cứu • Và từ đó xác định CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (RESEARCH QUESTIONS) • Có nhiều cách khác nhau để tìm được chủ đề nghiên cứu Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 15 2.1. CÁCH 1: ĐỌC NHỮNG BÀI BÁO KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 16 Đọc thật nhiều các bài báo • Tìm đọc các bài báo chuyên ngành trong các tạp chí chuyên ngành của Việt Nam và quốc tế • Hãy đọc và đọc thật nhiều các bài báo chuyên ngành bạn sẽ tìm ra các ý tưởng để làm luận văn • Sau khi đọc thật nhiều các bài báo chuyên ngành, bạn cũng sẽ hình dung ra quy trình làm một nghiên cứu khoa học với một chủ đề nào đó Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 17 • Kinh nghiệm bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách viết báo cáo khoa học Nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Tài liệu phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1570 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 348 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 277 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 272 0 0 -
29 trang 233 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0