Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học - GS.TSKH. Hoàng Kiếm
Số trang: 196
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học nhằm giới thiệu một số vấn đề chung về phương pháp luận nghiên cứu khoa học và tư duy sáng tạo giải quyết vấn đề trong khoa học công nghệ, kinh tế xã hội …, trao đổi một số kinh nghiệm nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học - GS.TSKH. Hoàng KiếmPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKHOA HỌC TRONG TIN HỌC Research Methodology in Computer Science GS.TSKH. Hoàng Kiếm 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO1. Tóm tắt môn học : Giới thiệu một số vấn đề chungvề phương pháp luận nghiên cứu khoa học và tư duysáng tạo giải quyết vấn đề trong khoa học công nghệ,kinh tế xã hội …, trao đổi một số kinh nghiệm nghiêncứu và đổi mới sáng tạo trên cơ sở ứng dụng công nghệthông tin.2. Tóm tắt bằng tiếng Anh : This course providesstudents general knowledge about research methodologyand creative thinking for solving scientific,technological, social and economic problems … It alsodiscusses research experiences and innovations based onapplications of informatic technology. 2 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC3. Nội dung môn học:CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀNGHIÊN CỨU KHOA HỌC1. KHOA HỌC LÀ GÌ ?1.1 Khoa học1.2 Quy luật hình thành và phát triển khoa học1.3 Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học1.4 Phân loại khoa học 3 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC2. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ ?2.1 Công nghệ2.2 Kỹ thuật2.3 Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ ?3.1 Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học3.2 Tri thức khoa học3.3 Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 4 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC3.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học4. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC4.1 Khái niệm đề tài4.2 Nghiệm vụ nghiên cứu4.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.4 Mục tiêu nghiên cứu4.5 Đặt tên đề tài 5 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCCHƯƠNG 2 : TƯ DUY SÁNG TẠO & CÁC PHƯƠNGPHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. VẤN ĐỀ KHOA HỌC1.1 Khái niệm1.2 Phân loại1.3 Các tình huống vấn đề1.4 Các phương pháp phát triển vấn đề khoa học 6 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁNPHÁT MINH, SÁNG CHẾ2.1 Năm phương pháp2.2 Bốn mươi thủ thuật3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ- BÀI TOÁNTỔNG QUÁT3.1 Mô hình thông tin ban đầu3.2 Các phương pháp phân tích vấn đề3.3 Các phương pháp tổng hợp vấn đề 7 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁNTRÊN CƠ SỞ TIN HỌC4.1 Phương pháp trực tiếp4.2 Phương pháp gián tiếp4.3 Các ví dụ minh họaCHƯƠNG 3 : SÁU MŨ TƯ DUY1. MŨ TRẮNG2. MŨ ĐỎ 8 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC3. MŨ ĐEN4. MŨ VÀNG5. MŨ XANH LỤC6. MŨ XANH LAM5. Tài liệu tham khảo :[1] Vũ Cao Dàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhàxuất bản Đại học quốc gia Hà nội – 2001 9 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC[2] Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹthuật, Nhà xuất bản TP.HCM-1998[3] Hoàng Kiếm, Giải một bài toán trên máy tính như thếnào (tập 1, 2, 3), Nhà xuất bản Giáo dục 2001, 2002,2004[4] Atshuler, Giải một bài toán phát minh sáng chế, Nhàxuất bản thống kê – 1991 10 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC[5] Lê Tử Thành, Logic học và phương pháp nghiên cứukhoa học , Nhà xuất bản TP.HCM – 1992[6] Laurire Promblem Solving & Al, Nhà xuất bản MacMilan –1997[7] Wayne C.Booth, The craft of research. The Universityof Chicago Press – 1995[8] Fabb, How to write essays, dissertation and thesis –1993 11 PHẦN IKHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCI. KHOA HỌC LÀ GÌ? 1. Khoa học 2. Quy luật hình thành và phát triển khoa học 3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học 4. Phân loại khoa họcII. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ? 1. Công nghệ 2. Kỹ thuật 3. Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ12PHẦN I (tt)III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? 1. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học 2. Tri thức khoa học 3. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 4. Các loại hình nghiên cứu khoa họcIV. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA KỌC 1. Khái niệm đề tài 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Mục tiêu nghiên cứu 5. Đặt tên đề tài 13 KHOA HỌC LÀ GÌ?1. Các định nghĩa và khái niêm • Hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy ( Pierre Auger UNESCO-PARIS) • Các tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học - Có đối tượng nghiên cứu? - Có hệ thống lý thuyết? - Có hệ thống phương pháp luận ? - Có mục đích sử dụng ? 14 KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)• Sự phân công và tích hợp các khoa học Toán học -> Số học, Đại số, Hình học… Hóa + Lý -> Hóa lý… 15 KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)• Sự phân lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học - GS.TSKH. Hoàng KiếmPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKHOA HỌC TRONG TIN HỌC Research Methodology in Computer Science GS.TSKH. Hoàng Kiếm 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO1. Tóm tắt môn học : Giới thiệu một số vấn đề chungvề phương pháp luận nghiên cứu khoa học và tư duysáng tạo giải quyết vấn đề trong khoa học công nghệ,kinh tế xã hội …, trao đổi một số kinh nghiệm nghiêncứu và đổi mới sáng tạo trên cơ sở ứng dụng công nghệthông tin.2. Tóm tắt bằng tiếng Anh : This course providesstudents general knowledge about research methodologyand creative thinking for solving scientific,technological, social and economic problems … It alsodiscusses research experiences and innovations based onapplications of informatic technology. 2 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC3. Nội dung môn học:CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀNGHIÊN CỨU KHOA HỌC1. KHOA HỌC LÀ GÌ ?1.1 Khoa học1.2 Quy luật hình thành và phát triển khoa học1.3 Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học1.4 Phân loại khoa học 3 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC2. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ ?2.1 Công nghệ2.2 Kỹ thuật2.3 Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ ?3.1 Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học3.2 Tri thức khoa học3.3 Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 4 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC3.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học4. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC4.1 Khái niệm đề tài4.2 Nghiệm vụ nghiên cứu4.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.4 Mục tiêu nghiên cứu4.5 Đặt tên đề tài 5 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCCHƯƠNG 2 : TƯ DUY SÁNG TẠO & CÁC PHƯƠNGPHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. VẤN ĐỀ KHOA HỌC1.1 Khái niệm1.2 Phân loại1.3 Các tình huống vấn đề1.4 Các phương pháp phát triển vấn đề khoa học 6 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁNPHÁT MINH, SÁNG CHẾ2.1 Năm phương pháp2.2 Bốn mươi thủ thuật3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ- BÀI TOÁNTỔNG QUÁT3.1 Mô hình thông tin ban đầu3.2 Các phương pháp phân tích vấn đề3.3 Các phương pháp tổng hợp vấn đề 7 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁNTRÊN CƠ SỞ TIN HỌC4.1 Phương pháp trực tiếp4.2 Phương pháp gián tiếp4.3 Các ví dụ minh họaCHƯƠNG 3 : SÁU MŨ TƯ DUY1. MŨ TRẮNG2. MŨ ĐỎ 8 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC3. MŨ ĐEN4. MŨ VÀNG5. MŨ XANH LỤC6. MŨ XANH LAM5. Tài liệu tham khảo :[1] Vũ Cao Dàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhàxuất bản Đại học quốc gia Hà nội – 2001 9 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC[2] Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹthuật, Nhà xuất bản TP.HCM-1998[3] Hoàng Kiếm, Giải một bài toán trên máy tính như thếnào (tập 1, 2, 3), Nhà xuất bản Giáo dục 2001, 2002,2004[4] Atshuler, Giải một bài toán phát minh sáng chế, Nhàxuất bản thống kê – 1991 10 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC[5] Lê Tử Thành, Logic học và phương pháp nghiên cứukhoa học , Nhà xuất bản TP.HCM – 1992[6] Laurire Promblem Solving & Al, Nhà xuất bản MacMilan –1997[7] Wayne C.Booth, The craft of research. The Universityof Chicago Press – 1995[8] Fabb, How to write essays, dissertation and thesis –1993 11 PHẦN IKHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCI. KHOA HỌC LÀ GÌ? 1. Khoa học 2. Quy luật hình thành và phát triển khoa học 3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học 4. Phân loại khoa họcII. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ LÀ GÌ? 1. Công nghệ 2. Kỹ thuật 3. Phân biệt khoa học, kỹ thuật và công nghệ12PHẦN I (tt)III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? 1. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học 2. Tri thức khoa học 3. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 4. Các loại hình nghiên cứu khoa họcIV. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA KỌC 1. Khái niệm đề tài 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Mục tiêu nghiên cứu 5. Đặt tên đề tài 13 KHOA HỌC LÀ GÌ?1. Các định nghĩa và khái niêm • Hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy ( Pierre Auger UNESCO-PARIS) • Các tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học - Có đối tượng nghiên cứu? - Có hệ thống lý thuyết? - Có hệ thống phương pháp luận ? - Có mục đích sử dụng ? 14 KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)• Sự phân công và tích hợp các khoa học Toán học -> Số học, Đại số, Hình học… Hóa + Lý -> Hóa lý… 15 KHOA HỌC LÀ GÌ? (tt)• Sự phân lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học tin học Sáng tạo tin học Ứng dụng công nghệ thông tin Bài giảng nghiên cứu khoa học tin học Nghiên cứu khoa học tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
176 trang 274 3 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 269 0 0 -
177 trang 231 0 0
-
8 trang 193 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 172 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 162 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 156 1 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 156 0 0