Danh mục

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Số trang: 126      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 1 trình bày những nội dung chính sau: Cấu trúc của nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, quá trình nghiên cứu, một số phương pháp tổng quát sử dụng trong nghiên cứu, một số phương pháp nghiên cứu cụ thể, phương pháp tiến hành làm luận văn tốt nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BỘ MÔN KẾ HOẠCH VÀ Đ U TƯ ẦPHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU ƠKINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN Tiểu luậnHãy lựa chọn tên đề tài tốt nghiệp dự kiến của anh/chị,sau đó hãy xây dựng đề cương sơ bộ với nội dung:1.Hãy nêu tính cấp thiết của đề tài2.Hãy viết mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu chung và cụ thể)3.Câu hỏi nghiên cứu?4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài?5.Nêu cấu trúc (các mục) của phần 26.Dự kiến một số phương pháp nghiên cứu sử dụng (phần 3)?7.Dự kiến nội dung nghiên cứu chính của luận văn (phần 4)?Yêu cầu: Nộp bản cứng, và chuẩn bị trên powerpoint, trìnhbày 10 phút vào buổi học cuối cùng. 2 Nội dung chươ ng 11. Cấu trúc của nghiên cứu2. Xây dựng đề cươ ng nghiên cứu3. Quá trình nghiên cứu4. Một số phươ ng pháp tổng quát sử dụng trong nghiên cứu5. Một số phươ ng pháp nghiên cứu cụ thể6. Phươ ng pháp tiến hành làm luận văn tốt nghiệp 3 Yêu cầu• Định hướng môn học NGHIÊN CỨU – Cần nội dung của tất cả các môn học khác• Chủ yếu: Các kiến thức cơ bản về kinh tế như Nguyên lý kinh tế, Lý thuyết thống kê, các môn học thuộc chuyên ngành đào tạo, v.v• Có bài thực hành: Xây dựng đề cươ ng sơ bộ 4THẾ NÀO LÀPHƯ NG PHÁP ƠNGHIÊN CỨU ?? 5 Phươ ng pháp nghiên cứu• PP NCKH:1) Tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức để nhận thức hiện tượ ng và sự vật2) Là phươ ng pháp tìm tòi hay phươ ng pháp suy nghĩ (Trochim, 2002).• PP NCKH gồm: – Phương pháp nghiên cứu lý thuyết – Phương pháp thực nghiệm – Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 6• PP Lý thuyết Xuất phát từ giả thiết/giả đị nh  xây dựng mô hình  tính toán  kết luận• PP Thực nghiệm Dựa trên các thí nghiệm (thườ ng phản ánh mối quan hệ nguyên nhân – kết quả)  áp dụng mô hình  tính toán  kết luận• Phi thực nghiệm Dựa trên quan sát  Áp dụng mô hình  tính toán  Kết luận 7 Khác nhau giữa các nhóm phươ ng pháp Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4PPLý thuyết Xây dựng Xây dựng Tính toán Kết luận giả thiết/giả mô hình thuyếtThực Dựa trên Áp dụng Tính toán Kết luậnnghiệm thí nghiệm mô hìnhPhi thực Dựa trên Áp dụng Tính toán Kết luậnnghiệm quan sát mô hình 8 Phươ ng pháp nghiên cứu• PP NCKH gồm: Phươ ng pháp tiếp cận Phươ ng pháp thu thập & xử lý số liệu/thông tin Phươ ng pháp phân tích số liệu nghiên cứu khoa học Phươ ng pháp trình bày một NCKH 9HƯ NG TIẾP CẬN Ớ 10 Hưíng tiÕp cËn nghiªn cøuHưíng tiÕp cËn lµ c ¸c hc hung haytæ ng qu¸t®Óta¸pdô ng vµo ng hiªnc ø u- Tiếp cận có sự tham gia- Tiếp cận hệ thống- Tiếp cận định tính và định lượng- Tiếp cận diễn dịch/quy nạp- Tiếp cận lịch sử và logic- Tiếp cận cá biệt và so sánh- Tiến cận phân tích và tổng hợp- Tiếp cận chuỗi- Tiếp cận thể chế 11 Tiếp cận đị nh lượ ng và đị nh tính Định tính Định lượngBan đầu được Phát triển trong Ban đầu được xây dựng trongkhoa học xã hội khoa học tự nhiên để nghiên cứu các hiện tượng tự nhiênDựa trên mối quan hệ của các Dựa trên những con sốbiếnMọi thông tin định tính có thể Mọi số liệu định lượng đều dựamã hóa để thành định lượng trên định tính Trong phân tích hiện nay ít phân biệt rõ giữa định tính và định lượng mà chỉ có sử dụng nhiều hay ít 12 Tiếp cận đ nh tính và đ nh lư ng ị ị ợ• Tiếp cận đ nh lư ng: ị ợ Mức đ “chính thống” hóa và chuẩn hóa cao, kiểm tra ộ và lựa chọn cao; Ít lệ thuộc vào nguồn số liệu; Có căn cứ, thư ng áp dụng các phư ng pháp và kỹ thuật của ờ ơ thống kê, kih tế lư ng, toán… ợ• Tiếp cận đ nh tính: ị Mức đ “chính thống” hóa và chuẩn hóa thấp; Phụ ộ thuộc chặt vào nguồn số liệu; Ít có căn cứ. Mục đích thư ng là đ Hiểu. ờ ể 13 Tiếp cận đ nh tính và đ nh lư ng ị ị ợ1 Định lượng Định tínhTổng quá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: