Danh mục

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 834.18 KB      Lượt xem: 122      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh" cung cấp cho học viên những kiến thức về: nghiên cứu và vai trò của nghiên cứu; vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu; phương pháp định tính; phương pháp định lượng; phương pháp hỗn hợp; đo lường và thu thập dữ liệu định lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH NGHIÊN CỨU VÀ VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU Hoàng Trọng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Nghiên cứu khoa học là một cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống (Babbie, 1986)  Hiểu biết một sự việc: chấp nhận hoặc nghiên cứu.  Chấp nhận: từ nhận kinh nghiệm hay nghiên cứu của người khác.  Nghiên cứu: tìm hiểu sự việc qua việc nghiên cứu hay kinh nghiệm của chính mình. 2 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 1 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Nghiên cứu hàn lâm trong một ngành khoa học nhằm mở rộng kho tàng tri thức của ngành khoa học đó. Kết quả nhằm mục đích trả lời các câu hỏi về bản chất lý thuyết của khoa học: xây dựng và kiểm định các lý thuyết khoa học. Các lý thuyết khoa học dùng để giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học.  Nghiên cứu hàn lâm trong một ngành khoa học nào đó nhằm xây dựng và và kiểm định các lý thuyết khoa học để giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học (Kerlinger, 1986) 3 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Nghiên cứu ứng dụng nhằm ứng dụng các thành tựu của khoa học ngành đó vào thực tiễn cuộc sống.  Kết quả nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích hỗ trợ cho việc ra quyết định.  Nghiên cứu ứng dụng trong kinh doanh là các nghiên cứu áp dụng khoa học nghiên cứu trong việc nghiên cứu các vấn đề trong kinh doanh của công ty, nhằm hỗ trợ trực tiếp các nhà quản lý điều hành trong quá trình ra quyết định quản lý kinh doanh. 4 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 2 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Suy diễn và qui nạp  Qui trình suy diễn bắt đầu từ lý thuyết khoa học đã có (lý thuyết nền) để xây dựng (suy diễn) các giả thuyết trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và dùng quan sát để kiểm định các lý thuyết này  Qui trình qui nạp đi theo hướng ngược lại. Qui trình này bắt đầu bằng cách quan sát các hiện tượng khoa học để xây dựng mô hình giải thích các hiện tượng khoa học (lý thuyết khoa học).  Lý thuyết là nền tảng để xây dựng các giả thuyết, giả thuyết cần có quan sát để kiểm định, kết quả kiểm định giúp tổng quát hóa và các tổng quát hóa này sẽ bổ sung cho lý thuyết. Lý thuyết lại kích thích các giả thuyết mới. 5 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Suy diễn và qui nạp 6 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 3 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Định tính, định lượng và hỗn hợp  Nghiên cứu định tính: thường đi đôi với với việc khám phá ra lý thuyết khoa học dựa vào qui trình qui nạp (nghiên cứu trước, lý thuyết sau)  Nghiên cứu định lượng: thường gắn liền với việc kiểm định lý thuyết khoa học dựa vào qui trình suy diễn  Nghiên cứu hỗn hợp: phối hợp cả định tính & định lượng với những mức độ khác nhau. 7 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH  Có nhiều cách thức khám phá các hiện trượng khoa học – tạo ra tri thức khoa học- và chúng dựa trên những tiền đề khác nhau, tạo thành các hệ nhận thức khoa học – cung cấp cách tiếp cận cho nhà nghiên cứu.  Hệ nhận thức khách quan (postpositivism): hệ nhận thức thực chứng, thường đi đôi với trường phái định lượng  Hệ nhận thức chủ quan (constructivism): xây dựng hay diễn giải, thường gắn với trường phái định tính.  Hệ nhận thức thực dụng (pragmatism): gắn liền với trường phái hỗn hợp. 8 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 4 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH  Ba vấn đề chính của NCKH:  Bản chất của thực tế là gì? => quan điểm luận khoa học  Nhà nghiên cứu và SP nghiên cứu quan hệ với nhau như thế nào? => nhận thức luận khoa học  Cách thức nào để khám phá tri thức khoa học => phương pháp luận nghiên cứu khoa học 9 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH Quan điểm luận khoa học (ontology: the science of being):  Trường phái định lượng, dựa vào hệ nhận thức khách quan , thường theo qui trình suy diễn (từ lý thuyết), kiểm định lý thuyết khoa học xem có phù hợp với thực tế hay không. Qui trình: LÝ THUYẾT -> NGHIÊN CỨU  Trường phái định tính, dựa vào hệ nhận thức chủ quan, thường theo qui trình qui nạp, NCKH là xây dựng lý thuyết khoa học dựa vào quá trình - các hiện tượng khoa học tương tác qua lại với nhau, thường gắn với các PP định tính. Qui trình NGHIÊN CỨU – LÝ THUYẾT  Trường phái NC hỗn hợp, dựa vào hệ nhận thức thực dụng: vấn đề quan trọng để tạo ra tri thức khoa học không phải là có sự hiện diện của thực tế khách quan không, mà là sản phẩm của NCKH sẽ giúp ích cho DN. 10 UEH - PP Nghiên Cứu Khoa Học - GV Hoàng Trọng 5 CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Hệ nhận thức và trường phái NCKH Nhận thức luận khoa học (epistemology: the theory of knowledge): Tri thức khoa học là gì? Những gì là tri thức khoa học, nguồn gốc, bản chất và hạn chế của chúng…  Trường phái NC định lượng, theo hệ nhận thức khách quan: k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: