Danh mục

Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 8: Khái quát về các phương pháp phân tích phổ nghiệm

Số trang: 55      Loại file: ppt      Dung lượng: 795.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 8: Khái quát về các phương pháp phân tích phổ nghiệm có nội dung trình bày về nguyên tắc phân tích phổ nghiệm, bức xạ điện từ ­vật chất, tương tác giữa bức xạ điện từ và vật chất; nguyên lý cấu tạo quang phổ kế, định luật Lambert – Beer,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 8: Khái quát về các phương pháp phân tích phổ nghiệm KHÁI QUÁT VỀ CÁC PP PHÂN TÍCH PHỔ NGHIỆM SPECTROPHOTOMETRY (GENERAL INTRODUCTION) CHƯƠNG KHÁI QUÁT 8 VỀ CÁC PP PHÂN TÍCH PHỔ NGHIỆM 8.1 Nguyên tắc 8.2  Bức xạ điện từ ­vật chất 8.3 Tương tác giữa  bức xạ điện từ và  vật chất 8.4  Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế 8.5  Định luật Lambert – Beer Chương 8 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÁC PP 8 PHÂN TÍCH PHỔ NGHIỆM 8.1 NGUYÊN TẮC Bức xạ Định Khảo Đối tượng - Hấp thu sát tính nghiên - Phát xạ - Tán xạ Tương cứu Định tác lượng Chương 8 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÁC PP 8 PHÂN TÍCH PHỔ NGHIỆM 8.2 BỨC XẠ ĐIỆN TỪ-VẬT CHẤT – Bản chất của BXĐT &các đại lượng  đo  – Các vùng của BXĐT – Nội năng của vật chất – Trạng thái của nội năng Chương 8 BẢN CHẤT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ & CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO Nhiễu xạ Bản chất Sóng -bước sóng hay độ dài sóng λ Giao (m, cm, nm, μm,A0 ) thoa - chu kỳ T (s) - tần số ν ( s–1 ) - số sóng σ ( cm–1 , nm–1 , ...) 1 1 c ; c. - vận tốc ánh sáng C=3.108 m/s T Chương 8 BẢN CHẤT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ & CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO Các dòng hạt photon mang năng lượng Bản E lan truyền với vận tốc ánh sáng chất Hạt c E h h hc h (hằng số Planck) = 6,626.10– 34 J.s = 6,626.10– 27 erg.s=6,59 eV.s E được đo bằng eV, kcal / mol,..(1kcal / mol =4,34.10 –2 eV) Chương 8 CÁC VÙNG CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ VI  TIA X UV VIS IR SÓNG RADIO λ,nm   200    400   800 λ,nm Mỗi loại BX (khả kiến, hồng ngoại, tử ngoại...) bao gồm rất nhiều sắc (BX có bước sóng khác nhau) Mỗi “sắc “ lại bao gồm những bức xạ có bước sóng chỉ sai khác nhau cỡ 1 – 0,1 nm lăng kính, cách tử Bức xạ đơn sắc Bức xạ đa sắc (photon có E khác nhau) (một loại photon) Chương 8 NỘI NĂNG E CỦA VẬT CHẤT Eq : NL do chuyển động quay của  E =  phân tử xung quanh trục (tần số ν q) Eq + Edđ + Eđt Edđ : NL do sự dao động của hạt nhân  Xung quanh vị trí cân bằng (tần số ν dđ) Eđt: NL do sự chuyển dời e từ orbitan  Eq < Edđ < Eđt phân tử này đến orbital khác (tần số ν đt ) Mỗi TT điện tử (cơ bản hoặc kích thích) bao gồm một số TT dao động khác nhau; mỗi TT dao động lại bao gồm nhiều TT quay khác nhau Chương 8 TRẠNG THÁI CỦA NỘI NĂNG Có thể tồn tại ở nhiều trạng thái: Nội  E3 Năng E* (kích thích) E2 E  E1 E0 (nền; cơ bản) Mỗi trạng thái năng lượng E cơ bản hay kích thích đều bao gồm các mức NL quay, dao động và điện tử Chương 8 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÁC PP PHÂN TÍCH PHỔ8NGHIỆM 8.3 TƯƠNG TÁC GIỮA BXĐT&VẬT CHẤT – Hiện tượng hấp thu – Hiện tương phát xạ – Hiện tượng tán xạ Chương 8 TƯƠNG TÁC GIỮA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ VÀ VẬT CHẤT Hấp thu BX bị vật chất hấp thu NL Chiếu bức xạ vào Phát xạ Vật chất phát ra NL dưới dạng  bức xạ­ sau khi hấp thu  vật chất Tán xạ BX bị thay đổi phương truyền Chương 8 HIỆN TƯỢNG HẤP THU Chiếu bức xạ vào vật chất Điều Kiện  E3 Hấp Eh ν E2 E*  Thu (qui  E1 tắc E0  chọn lọc) Ehν =ΔE = E*–E0 Vật chất hấp thu BX khi ­Chỉ các bức xạ có tần số đúng bằng ν q, ν dđ   và ν đt mới bị vật chất hấp thu ­ Sự chuyển mức NL phải kèm theo sự thay đổi  của  các trung tâm điện tích trong phân tử  ...

Tài liệu được xem nhiều: