Bài giảng Phương pháp số: Chương 6 - TS. Lê Thanh Long
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phương pháp số" Chương 6: Phương pháp số và các khái niệm cơ bản trong cơ học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản trong cơ học; Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị; Luật vật liệu đẳng hướng, bất đẳng hướng; Nguyên lý cực trị thế năng toàn phần. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp số: Chương 6 - TS. Lê Thanh LongTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM CHƯƠNG 6 PHƯƠNG PHÁP SỐ VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CƠ HỌC TS. Lê Thanh Long ltlong@hcmut.edu.vn 1Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Nội dung 6.1 Các khái niệm cơ bản trong cơ học 6.2 Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị 6.3 Luật vật liệu đẳng hướng, bất đẳng hướng 6.4 Nguyên lý cực trị thế năng toàn phần 2Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Cơ học vật rắn nghiên cứu các ứng xử của vật rắn dưới tác dụng của các lực từ bên ngoài (ngoại lực). Dưới tác động của ngoại lực, vật rắn (ở trạng thái cân bằng cơ học hay chuyển động) có xu hướng thay đổi hình dáng so với trước khi chịu tác dụng của lực và được gọi là biến dạng, khi đó trong vật xuất hiện ứng suất để chống lại sự biến dạng. • Cơ học vật rắn biến dạng nghiên cứu những dịch chuyển tương đối giữa các chất điểm thuộc vật rắn khi nó chịu tác dụng bởi hệ lực cân bằng. Từ đó ta có thể tính toán sức chịu đựng của vật liệu 3Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Khối: được bao bọc bởi các mặt phẳng • Tấm vỏ: tập hợp của vô số đoạn thẳng, thể hiện một mặt của vật thể, khối rắn, vỏ, v.v • Đường: tập hợp của vô số điểm Khối Tấm vỏ Đường 4Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Nội lực: Nội lực là độ tăng của lực liên kết giữa các phần tử thuộc vật rắn khi vật thể chịu tác dụng của hệ lực cân bằng 5Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Ứng suất: Xét một diện tích rất nhỏ ∆ tại một điểm C trên mặt cắt của phần A. Hợp lực của nội lực trên ∆ là ∆ Định nghĩa ứng suất trung bình tại C: ∆ ⃗ = ∆ Ứng suất thực tại C: ∆ ⃗ = lim = ∆ → ∆ 6Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Ứng suất: Ứng suất p được phân thành 2 thành phần: : Ứng suất pháp hướng theo pháp tuyến mặt cắt : Ứng suất tiếp nằm trong mặt cắt = + 7Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Biến dạng: Biến dạng dọc: biến dạng dài theo phương dọc trục thanh Biến dạng ngang: biến dạng theo phương vuông góc với trục thanh 8Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Chuyển vị: Chuyển vị là sự thay đổi vị trí của các mặt cắt (mỗi điểm) trên kết cấu dưới tác dụng của các ngoại lực: tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, chuyển vị của liên kết. Khi biến dạng thì hầu hết các mặt cắt đều có vị trí mới, nên chuyển vị là hệ quả của sự biến dạng. 9Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.2. Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị Các thành phần ứng suất được viết dưới dạng ma trận: x y z T x y z xy xz yz xy xz yz T hoặc 11 22 33 12 13 23 x 1, y 2, z 3 10Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.2. Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị Các thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp số: Chương 6 - TS. Lê Thanh LongTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM CHƯƠNG 6 PHƯƠNG PHÁP SỐ VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CƠ HỌC TS. Lê Thanh Long ltlong@hcmut.edu.vn 1Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Nội dung 6.1 Các khái niệm cơ bản trong cơ học 6.2 Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị 6.3 Luật vật liệu đẳng hướng, bất đẳng hướng 6.4 Nguyên lý cực trị thế năng toàn phần 2Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Cơ học vật rắn nghiên cứu các ứng xử của vật rắn dưới tác dụng của các lực từ bên ngoài (ngoại lực). Dưới tác động của ngoại lực, vật rắn (ở trạng thái cân bằng cơ học hay chuyển động) có xu hướng thay đổi hình dáng so với trước khi chịu tác dụng của lực và được gọi là biến dạng, khi đó trong vật xuất hiện ứng suất để chống lại sự biến dạng. • Cơ học vật rắn biến dạng nghiên cứu những dịch chuyển tương đối giữa các chất điểm thuộc vật rắn khi nó chịu tác dụng bởi hệ lực cân bằng. Từ đó ta có thể tính toán sức chịu đựng của vật liệu 3Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Khối: được bao bọc bởi các mặt phẳng • Tấm vỏ: tập hợp của vô số đoạn thẳng, thể hiện một mặt của vật thể, khối rắn, vỏ, v.v • Đường: tập hợp của vô số điểm Khối Tấm vỏ Đường 4Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Nội lực: Nội lực là độ tăng của lực liên kết giữa các phần tử thuộc vật rắn khi vật thể chịu tác dụng của hệ lực cân bằng 5Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Ứng suất: Xét một diện tích rất nhỏ ∆ tại một điểm C trên mặt cắt của phần A. Hợp lực của nội lực trên ∆ là ∆ Định nghĩa ứng suất trung bình tại C: ∆ ⃗ = ∆ Ứng suất thực tại C: ∆ ⃗ = lim = ∆ → ∆ 6Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Ứng suất: Ứng suất p được phân thành 2 thành phần: : Ứng suất pháp hướng theo pháp tuyến mặt cắt : Ứng suất tiếp nằm trong mặt cắt = + 7Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Biến dạng: Biến dạng dọc: biến dạng dài theo phương dọc trục thanh Biến dạng ngang: biến dạng theo phương vuông góc với trục thanh 8Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.1. Các khái niệm cơ bản trong cơ học • Chuyển vị: Chuyển vị là sự thay đổi vị trí của các mặt cắt (mỗi điểm) trên kết cấu dưới tác dụng của các ngoại lực: tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, chuyển vị của liên kết. Khi biến dạng thì hầu hết các mặt cắt đều có vị trí mới, nên chuyển vị là hệ quả của sự biến dạng. 9Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.2. Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị Các thành phần ứng suất được viết dưới dạng ma trận: x y z T x y z xy xz yz xy xz yz T hoặc 11 22 33 12 13 23 x 1, y 2, z 3 10Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khíTrường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM 6.2. Quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị Các thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp số Phương pháp số Thế năng toàn phần Luật vật liệu đẳng hướng Bất đẳng hướng Cơ học vật rắnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 217 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 207 0 0 -
Giáo trình Kết cấu hàn (Nghề: Công nghệ hàn - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
122 trang 57 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 1
278 trang 49 0 0 -
Giáo trình Thực hành vật lý đại cương 2: Phần 1 - TS. Lưu Thế Vinh
67 trang 48 0 0 -
637 trang 47 0 0
-
Bài giảng Phương pháp số: Chương 3 - Hà Thị Ngọc Yến
11 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 1
104 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giải tích số: Phần 2
106 trang 32 0 0 -
122 trang 32 0 0