Bài giảng Phương pháp Toán Lý - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp Toán Lý cung cấp cho sinh viên phương pháp giải những phương trình đạo hàm riêng xuất hiện khi mô tả các quá trình vật lý khác nhau, như hiện tượng dao động, truyền sóng, truyền nhiệt, khuếch tán hay thế của các trường vật lý. Bên cạnh đó, sinh viên cũng được cung cấp các kiến thức về các hàm đặc biệt như các đa thức trực giao, hàm gamma, hàm cầu mà cần thiết khi tìm nghiệm của các phương trình toán lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp Toán Lý - ĐH Phạm Văn ĐồngỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG --------- BÀI GIẢNGPHƯƠNG PHÁP TOÁN LÝ TRẦN THỊ THU THỦY 1. Quảng Ngãi, 06/2018 LỜI NÓI ĐẦU Để giúp sinh viên ngành Sư phạm Vật lý thuận tiện trong khi học Phương phápToán Lý, tôi tiến hành biên soạn bài giảng Phương pháp Toán Lý. Nội dung bài giảnggồm 6 chương. Trong mỗi chương của bài giảng đều có những bài tập ví dụ mẫu vàcuối mỗi chương đều có bài tập (có đáp số) để sinh viên rèn luyện thêm. Học phần này cung cấp cho sinh viên phương pháp giải những phương trìnhđạo hàm riêng xuất hiện khi mô tả các quá trình vật lý khác nhau, như hiện tượngdao động, truyền sóng, truyền nhiệt, khuếch tán hay thế của các trường vật lý. Bêncạnh đó, sinh viên cũng được cung cấp các kiến thức về các hàm đặc biệt như cácđa thức trực giao, hàm gamma, hàm cầu…mà cần thiết khi tìm nghiệm của cácphương trình toán lý. Qua đó, sinh viên có các kiến thức cần thiết để học các mônvật lý lý thuyết. Mặc dù người biên soạn đã rất cố gắng để bài giảng được hoàn chỉnh, đápứng tốt cho việc dạy và học, nhưng chắc chắn không tránh khỏi các khiếm khuyết.Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài giảng được hoàn chỉnh hơn. Quảng Ngãi, tháng 06 – 2018 Người biên soạn MỤC LỤCCHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP HAI ......................................... 1 1.1. Phương trình đạo hàm riêng cấp hai và phân loại....................................................... 1 1.1.1. Phương trình đạo hàm riêng cấp hai .................................................................... 1 1.1.2. Phân loại phương trình đạo hàm riêng cấp hai với hai biến số độc lập ............... 1 1.1.3. Chuyển phương trình đạo hàm riêng về dạng chính tắc ...................................... 4 1.2. Phương trình vật lý toán và các điều kiện ................................................................... 7 1.3. Một số phương pháp giải phương trình đạo hàm riêng .............................................. 8 1.3.1. Phương pháp chuyển về dạng chính tắc .............................................................. 8 1.3.2. Phương pháp tách biến......................................................................................... 9CHƯƠNG 2. CÁC HÀM ĐẶC BIỆT ................................................................................. 12 2.1. Đa thức Legendre...................................................................................................... 12 2.1.1. Đa thức Legendre............................................................................................... 12 2.1.2. Công thức Rodrigues đối với Pn ( x ) .................................................................. 15 2.1.3. Hàm sin của đa thức Pn ( x ) ................................................................................ 16 2.1.4. Các công thức truy hồi ....................................................................................... 17 2.1.5. Tính trực giao của đa thức Legendre ................................................................. 19 2.2. Hàm Legendre liên kết .............................................................................................. 21 2.2.1. Phương trình Legendre liên kết ......................................................................... 21 2.2.2. Tính trực giao của đa thức Legendre liên kết .................................................... 22 2.3. Hàm đa thức Hermite ................................................................................................ 24 2.3.1. Phương trình Hermite ........................................................................................ 24 2.3.2. Công thức Rodrigues cho đa thức Hermite........................................................ 25 2.3.3. Các công thức truy hồi ....................................................................................... 26 2.3.4. Hàm sin đối với H n ( x) ...................................................................................... 27 2.3.5. Tính trực giao của đa thức Hermite ................................................................... 27 2.4. Hàm đa thức Laguerre .............................................................................................. 29 2.4.1. Phương trình Laguerre ....................................................................................... 29 2.4.2. Hàm sinh đối với đa thức Laguerre Ln(x) .......................................................... 31 2.4.3. Công thức Rodrigue cho đa thức Laguerre ........................................................ 31 2.4.4. Tính trực giao của đa thức Laguerre .................................................................. 32 2.4.5. Đa thức Laguerre liên kết .................................................................................. 33 2.5. Hàm gamma .............................................................................................................. 34 2.6. Phương trình Bessel ................................................................................................. 35 2.6.1. Định nghĩa và nghiệm của phương trình Bessel ................................................ 35 2.6.2 Hàm Bessel loại 2 ............................................................................................... 39 2.6.3. Các công thức truy hồi ....................................................................................... 39 2.6.4 Hàm sinh đối với Jn(x) ............................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp Toán Lý - ĐH Phạm Văn ĐồngỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG --------- BÀI GIẢNGPHƯƠNG PHÁP TOÁN LÝ TRẦN THỊ THU THỦY 1. Quảng Ngãi, 06/2018 LỜI NÓI ĐẦU Để giúp sinh viên ngành Sư phạm Vật lý thuận tiện trong khi học Phương phápToán Lý, tôi tiến hành biên soạn bài giảng Phương pháp Toán Lý. Nội dung bài giảnggồm 6 chương. Trong mỗi chương của bài giảng đều có những bài tập ví dụ mẫu vàcuối mỗi chương đều có bài tập (có đáp số) để sinh viên rèn luyện thêm. Học phần này cung cấp cho sinh viên phương pháp giải những phương trìnhđạo hàm riêng xuất hiện khi mô tả các quá trình vật lý khác nhau, như hiện tượngdao động, truyền sóng, truyền nhiệt, khuếch tán hay thế của các trường vật lý. Bêncạnh đó, sinh viên cũng được cung cấp các kiến thức về các hàm đặc biệt như cácđa thức trực giao, hàm gamma, hàm cầu…mà cần thiết khi tìm nghiệm của cácphương trình toán lý. Qua đó, sinh viên có các kiến thức cần thiết để học các mônvật lý lý thuyết. Mặc dù người biên soạn đã rất cố gắng để bài giảng được hoàn chỉnh, đápứng tốt cho việc dạy và học, nhưng chắc chắn không tránh khỏi các khiếm khuyết.Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để bài giảng được hoàn chỉnh hơn. Quảng Ngãi, tháng 06 – 2018 Người biên soạn MỤC LỤCCHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP HAI ......................................... 1 1.1. Phương trình đạo hàm riêng cấp hai và phân loại....................................................... 1 1.1.1. Phương trình đạo hàm riêng cấp hai .................................................................... 1 1.1.2. Phân loại phương trình đạo hàm riêng cấp hai với hai biến số độc lập ............... 1 1.1.3. Chuyển phương trình đạo hàm riêng về dạng chính tắc ...................................... 4 1.2. Phương trình vật lý toán và các điều kiện ................................................................... 7 1.3. Một số phương pháp giải phương trình đạo hàm riêng .............................................. 8 1.3.1. Phương pháp chuyển về dạng chính tắc .............................................................. 8 1.3.2. Phương pháp tách biến......................................................................................... 9CHƯƠNG 2. CÁC HÀM ĐẶC BIỆT ................................................................................. 12 2.1. Đa thức Legendre...................................................................................................... 12 2.1.1. Đa thức Legendre............................................................................................... 12 2.1.2. Công thức Rodrigues đối với Pn ( x ) .................................................................. 15 2.1.3. Hàm sin của đa thức Pn ( x ) ................................................................................ 16 2.1.4. Các công thức truy hồi ....................................................................................... 17 2.1.5. Tính trực giao của đa thức Legendre ................................................................. 19 2.2. Hàm Legendre liên kết .............................................................................................. 21 2.2.1. Phương trình Legendre liên kết ......................................................................... 21 2.2.2. Tính trực giao của đa thức Legendre liên kết .................................................... 22 2.3. Hàm đa thức Hermite ................................................................................................ 24 2.3.1. Phương trình Hermite ........................................................................................ 24 2.3.2. Công thức Rodrigues cho đa thức Hermite........................................................ 25 2.3.3. Các công thức truy hồi ....................................................................................... 26 2.3.4. Hàm sin đối với H n ( x) ...................................................................................... 27 2.3.5. Tính trực giao của đa thức Hermite ................................................................... 27 2.4. Hàm đa thức Laguerre .............................................................................................. 29 2.4.1. Phương trình Laguerre ....................................................................................... 29 2.4.2. Hàm sinh đối với đa thức Laguerre Ln(x) .......................................................... 31 2.4.3. Công thức Rodrigue cho đa thức Laguerre ........................................................ 31 2.4.4. Tính trực giao của đa thức Laguerre .................................................................. 32 2.4.5. Đa thức Laguerre liên kết .................................................................................. 33 2.5. Hàm gamma .............................................................................................................. 34 2.6. Phương trình Bessel ................................................................................................. 35 2.6.1. Định nghĩa và nghiệm của phương trình Bessel ................................................ 35 2.6.2 Hàm Bessel loại 2 ............................................................................................... 39 2.6.3. Các công thức truy hồi ....................................................................................... 39 2.6.4 Hàm sinh đối với Jn(x) ............................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp Toán Lý Phương pháp Toán Lý Hàm đa thức Hermite Phương trình đạo hàm riêng cấp hai Hàm đa thức Hermite Dao động cưỡng bức Phương trình truyền nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 127 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết Kỹ thuật rung trong xây dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật
200 trang 39 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
3 trang 31 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Long Trường (Lần 1)
10 trang 30 0 0 -
Sử dụng dạng giải tích phân tích dao động cưỡng bức có cản của dầm Timoshenko chịu tải di động
14 trang 28 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Bộ Giáo dục và đào tạo (Đề chính thức)
7 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
14 trang 25 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 trang 25 0 0 -
30 trang 24 0 0