Bài giảng Phương pháp vốn hòa - Phương pháp đầu tư, phương pháp thu nhập
Số trang: 59
Loại file: ppt
Dung lượng: 313.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phương pháp vốn hòa (Phương pháp đầu tư, phương pháp thu nhập) nhằm trình khái niệm, ý nghĩa của phương pháp. Phương pháp vốn hoá dựa trên nguyên lý là giá trị hàng năm và giá trị của vốn đầu tư có liên quan đến nhau. Khi thu nhập hàng năm mà BĐS tạo ra được biết trước thì giá trị vốn của BĐS có thể được tìm ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp vốn hòa - Phương pháp đầu tư, phương pháp thu nhập PHƯƠNG PHÁP VỐN HOÁ (Phương pháp đầu tư, phương pháp thu nhập) 1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp Khái niệm: Là quá trình chuyển đổi các dòng tiền tương lai thành giá trị vốn hiện tại. Phương pháp vốn hoá dựa trên nguyên lý là giá trị hàng năm và giá trị của vốn đầu tư có liên quan đến nhau. Khi thu nhập hàng năm mà BĐS tạo ra được biết trước thì giá trị vốn của BĐS có thể được tìm ra. Ý nghĩa: Được sử dụng rộng rãi để định giá BĐS tạo thu nhập được bán cho người mua với mục đích đầu tư. 2. Các nguyên tắc ứng dụng Nguyên tắc dự báo Nguyên tắc Cung cầu Nguyên tắc thay thế Nguyên tắc cân bằng Nguyên tắc ngoại ứng 3. Các lợi ích cần định giá Các lợi ích trong BĐS: Quyền sở hữu: Chủ sở hữu, các cổ đông Các lợi ích tài chính: Người đi vay và người cho vay Tài sản pháp lý: Người cho thuê và người đi thuê Các lợi ích không phải bất động sản. Những tài sản cá nhân vô hình và hữu hình, chúng liên quan đến hoạt động kinh doanh – giá trị kinh doanh. Các loại giá trị cần định giá: Giá trị thị trường và giá trị đầu tư Các loại ích tương lai: Tổng thu nhập tiềm năng (PGI) Tổng thu nhập hiệu quả(EGI) = PGI – thất thu tiền thuê Thu nhập hoạt động ròng (NOI) = EGI – chi phí hoạt động Luồng tiền trước thuế (EBT) = NOI – công nợ Luồng tiền sau thuế (EAT) = EBT – thuế Tiền thu hồi (giá trị thanh lý) 4. Tỷ lệ vốn hoá 4.1. Các loại tỷ lệ vốn hoá •Tỷ lệ thu nhập: Thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập một năm của BĐS và giá trị vốn tương ứng của BĐS. Tỷ lệ vốn hoá chung, Ro, là tỷ lệ thu nhập của toàn bộ BĐS, phản ánh mối quan hệ kỳ vọng về thu nhập hoạt động ròng của 1 năm và giá cả toàn bộ BĐS hoặc giá trị của BĐS. Nó được sử dụng để chuyển đổi thu nhập hoạt động ròng vào chỉ số giá trị chung của BĐS. Ro = NOI/Giá BĐS Tỷ lệ vốn hoá của vốn tự có Re, là tỷ lệ thu nhập phản ánh mối quan hệ kỳ vọng về luồng tiền trước thuế của 1 năm và vốn tự có. Nó được sử dụng để vốn hoá luồng tiền trước thuế của BĐS mục tiêu vào giá trị của vốn tự có. Re = EBT / VTC => Các tỷ lệ thu nhập không phải tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư, nó có thể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn, phụ thuộc vào những thay đổi trong thu nhập, giá trị và thanh toán tiền vay dự kiến. 4.1. Các loại tỷ lệ vốn hoá Tỷ suất lợi tức: Là tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư, thể hiện tỷ lệ phần trăm lãi hàng năm. Tỷ lệ chiếu khấu, r, là tỷ suất lợi tức được sử dụng để chuyển đổi các khoản thanh toán hoặc các khoản nhận được trong tương lai vào giá trị hiện tại. Tỷ suất hoàn vốn nội tại, IRR, được xem là tỷ suất lợi tức nhận được đối với vốn đầu tư cho trước trong giai đoạn sở hữu BĐS. Tỷ suất lợi tức chung,Yo là tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư. Nó được tính toán trên cơ sở BĐS được mua, nhưng không có vay mượn và là tỷ suất theo bình quân trọng số của tỷ suất lợi tức của vốn tự có và vốn vay. Tỷ suất lợi tức của vốn tự có, Ye, là tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có, đó là IRRe, chịu ảnh hưởng của vốn vay đến luồng tiền trước thuế, Ye có thể lớn hơn Yo. 4.2. Ước tính tỷ lệ vốn hoá Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn hoá: Mức rủi ro đi kèm Lạm phát trong tương lai Tỷ suất lợi nhuận dự kiến của đầu tư thay thế Tỷ suất lợi nhuận của các BĐS so sánh trong quá khứ Cung và cầu đối với vốn vay thế chấp Thuế Để ước lượng tỷ lệ vốn hoá cần có khả năng phán đoán và hiểu biết về đặc tính thị trường và các chỉ số kinh tế hiện hành. 4.2. Ước tính tỷ lệ vốn hoá Các cấu thành trong tỷ lệ vốn hoá: Tỷ lệ an toàn cơ sở, đó là tỷ suất lợi nhuận không có rủi ro. Rủi ro: đó là khả năng phải gánh chịu các mất mát về tài chính và sự không chắc chắn của các lợi ích trong tương lai, làm giảm giá trị BĐS. Người đầu tư luôn đòi hỏi lợi nhuận đối với rủi ro mà họ gánh chịu. Tỷ lệ vốn hoá phải phản ánh mức độ rủi ro liên quan đến dự báo các lợi ích tương lai sẽ nhận được. Lạm phát: Lượng lạm phát hoặc giảm phát kỳ vọng ảnh hưởng đến dự báo các lợi ích tương lai cần được đưa vào ước lượng tỷ lệ vốn hoá. Tỷ suất lợi nhuận danh nghĩa trên vốn đầu tư được sử dụng để phản ánh ảnh hưởng này. 4.2. Ước tính tỷ lệ vốn hoá Trong phương pháp vốn hoá khi tỷ lệ vốn hoá không bao gồm tỷ lệ lạm phát thì luồng thu nhập và quá trình chuyển đổi được thực hiện theo gía cố định. Cần nhận thức được sự khác biệt giữa tăng giá do lạm phát và nâng giá trị của BĐS. + Lạm phát làm tăng số lượng tiền và tín dụng, làm tăng mức giá nhưng kết quả làm giảm sức mua. + Nâng giá trị thực có kết quả từ dư cầu đối với cung và sẽ làm tăng giá BĐS. Lạm phát và nâng giá có ảnh hưởng tương tự đối với giá BĐS trong tương lai, nhưng lại có ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ vốn hoá. Tỷ lệ vốn hoá R = R cơ sở + R rủi ro + R lạm phát (Danh nghĩa) 5. Các phương pháp vốn hoá 5.1. Phương pháp vốn hoá trực tiếp Khái niệm: Là phương pháp được sử dụng để chuyển đổi ước lượng thu nhập kỳ vọng của 1 năm cụ thể thành chỉ số giá trị trong 1 bước trực tiếp. Công thức: Giá trị vốn của BĐS V = NOI/Ro hoặc V = NOI x YP 100/Ro = YP (số nhân) Số nhân được tính toán dựa trên tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư, thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và giá trị được quan sát trên thị trường và được dẫn xuất qua phân tích các cuộc bán so sánh được. Ro = thu nhập hiệu quả (hoặc NOI) / giá bán 5. Các phương pháp vốn hoá 5.2. Vốn hoá lợi tức hay chiết khấu các dòng tiền Khái niệm: Là phương pháp được sử dụng để chuyển đổi các lợi ích tương lai thành giá trị hiện tại bằng chiết khấu từng lợi ích ở tỷ lệ lợi tức phù hợp hoặc bằng việc phát triển tỷ lệ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp vốn hòa - Phương pháp đầu tư, phương pháp thu nhập PHƯƠNG PHÁP VỐN HOÁ (Phương pháp đầu tư, phương pháp thu nhập) 1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp Khái niệm: Là quá trình chuyển đổi các dòng tiền tương lai thành giá trị vốn hiện tại. Phương pháp vốn hoá dựa trên nguyên lý là giá trị hàng năm và giá trị của vốn đầu tư có liên quan đến nhau. Khi thu nhập hàng năm mà BĐS tạo ra được biết trước thì giá trị vốn của BĐS có thể được tìm ra. Ý nghĩa: Được sử dụng rộng rãi để định giá BĐS tạo thu nhập được bán cho người mua với mục đích đầu tư. 2. Các nguyên tắc ứng dụng Nguyên tắc dự báo Nguyên tắc Cung cầu Nguyên tắc thay thế Nguyên tắc cân bằng Nguyên tắc ngoại ứng 3. Các lợi ích cần định giá Các lợi ích trong BĐS: Quyền sở hữu: Chủ sở hữu, các cổ đông Các lợi ích tài chính: Người đi vay và người cho vay Tài sản pháp lý: Người cho thuê và người đi thuê Các lợi ích không phải bất động sản. Những tài sản cá nhân vô hình và hữu hình, chúng liên quan đến hoạt động kinh doanh – giá trị kinh doanh. Các loại giá trị cần định giá: Giá trị thị trường và giá trị đầu tư Các loại ích tương lai: Tổng thu nhập tiềm năng (PGI) Tổng thu nhập hiệu quả(EGI) = PGI – thất thu tiền thuê Thu nhập hoạt động ròng (NOI) = EGI – chi phí hoạt động Luồng tiền trước thuế (EBT) = NOI – công nợ Luồng tiền sau thuế (EAT) = EBT – thuế Tiền thu hồi (giá trị thanh lý) 4. Tỷ lệ vốn hoá 4.1. Các loại tỷ lệ vốn hoá •Tỷ lệ thu nhập: Thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập một năm của BĐS và giá trị vốn tương ứng của BĐS. Tỷ lệ vốn hoá chung, Ro, là tỷ lệ thu nhập của toàn bộ BĐS, phản ánh mối quan hệ kỳ vọng về thu nhập hoạt động ròng của 1 năm và giá cả toàn bộ BĐS hoặc giá trị của BĐS. Nó được sử dụng để chuyển đổi thu nhập hoạt động ròng vào chỉ số giá trị chung của BĐS. Ro = NOI/Giá BĐS Tỷ lệ vốn hoá của vốn tự có Re, là tỷ lệ thu nhập phản ánh mối quan hệ kỳ vọng về luồng tiền trước thuế của 1 năm và vốn tự có. Nó được sử dụng để vốn hoá luồng tiền trước thuế của BĐS mục tiêu vào giá trị của vốn tự có. Re = EBT / VTC => Các tỷ lệ thu nhập không phải tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư, nó có thể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn, phụ thuộc vào những thay đổi trong thu nhập, giá trị và thanh toán tiền vay dự kiến. 4.1. Các loại tỷ lệ vốn hoá Tỷ suất lợi tức: Là tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư, thể hiện tỷ lệ phần trăm lãi hàng năm. Tỷ lệ chiếu khấu, r, là tỷ suất lợi tức được sử dụng để chuyển đổi các khoản thanh toán hoặc các khoản nhận được trong tương lai vào giá trị hiện tại. Tỷ suất hoàn vốn nội tại, IRR, được xem là tỷ suất lợi tức nhận được đối với vốn đầu tư cho trước trong giai đoạn sở hữu BĐS. Tỷ suất lợi tức chung,Yo là tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư. Nó được tính toán trên cơ sở BĐS được mua, nhưng không có vay mượn và là tỷ suất theo bình quân trọng số của tỷ suất lợi tức của vốn tự có và vốn vay. Tỷ suất lợi tức của vốn tự có, Ye, là tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có, đó là IRRe, chịu ảnh hưởng của vốn vay đến luồng tiền trước thuế, Ye có thể lớn hơn Yo. 4.2. Ước tính tỷ lệ vốn hoá Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vốn hoá: Mức rủi ro đi kèm Lạm phát trong tương lai Tỷ suất lợi nhuận dự kiến của đầu tư thay thế Tỷ suất lợi nhuận của các BĐS so sánh trong quá khứ Cung và cầu đối với vốn vay thế chấp Thuế Để ước lượng tỷ lệ vốn hoá cần có khả năng phán đoán và hiểu biết về đặc tính thị trường và các chỉ số kinh tế hiện hành. 4.2. Ước tính tỷ lệ vốn hoá Các cấu thành trong tỷ lệ vốn hoá: Tỷ lệ an toàn cơ sở, đó là tỷ suất lợi nhuận không có rủi ro. Rủi ro: đó là khả năng phải gánh chịu các mất mát về tài chính và sự không chắc chắn của các lợi ích trong tương lai, làm giảm giá trị BĐS. Người đầu tư luôn đòi hỏi lợi nhuận đối với rủi ro mà họ gánh chịu. Tỷ lệ vốn hoá phải phản ánh mức độ rủi ro liên quan đến dự báo các lợi ích tương lai sẽ nhận được. Lạm phát: Lượng lạm phát hoặc giảm phát kỳ vọng ảnh hưởng đến dự báo các lợi ích tương lai cần được đưa vào ước lượng tỷ lệ vốn hoá. Tỷ suất lợi nhuận danh nghĩa trên vốn đầu tư được sử dụng để phản ánh ảnh hưởng này. 4.2. Ước tính tỷ lệ vốn hoá Trong phương pháp vốn hoá khi tỷ lệ vốn hoá không bao gồm tỷ lệ lạm phát thì luồng thu nhập và quá trình chuyển đổi được thực hiện theo gía cố định. Cần nhận thức được sự khác biệt giữa tăng giá do lạm phát và nâng giá trị của BĐS. + Lạm phát làm tăng số lượng tiền và tín dụng, làm tăng mức giá nhưng kết quả làm giảm sức mua. + Nâng giá trị thực có kết quả từ dư cầu đối với cung và sẽ làm tăng giá BĐS. Lạm phát và nâng giá có ảnh hưởng tương tự đối với giá BĐS trong tương lai, nhưng lại có ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ vốn hoá. Tỷ lệ vốn hoá R = R cơ sở + R rủi ro + R lạm phát (Danh nghĩa) 5. Các phương pháp vốn hoá 5.1. Phương pháp vốn hoá trực tiếp Khái niệm: Là phương pháp được sử dụng để chuyển đổi ước lượng thu nhập kỳ vọng của 1 năm cụ thể thành chỉ số giá trị trong 1 bước trực tiếp. Công thức: Giá trị vốn của BĐS V = NOI/Ro hoặc V = NOI x YP 100/Ro = YP (số nhân) Số nhân được tính toán dựa trên tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư, thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và giá trị được quan sát trên thị trường và được dẫn xuất qua phân tích các cuộc bán so sánh được. Ro = thu nhập hiệu quả (hoặc NOI) / giá bán 5. Các phương pháp vốn hoá 5.2. Vốn hoá lợi tức hay chiết khấu các dòng tiền Khái niệm: Là phương pháp được sử dụng để chuyển đổi các lợi ích tương lai thành giá trị hiện tại bằng chiết khấu từng lợi ích ở tỷ lệ lợi tức phù hợp hoặc bằng việc phát triển tỷ lệ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư ngắn hạn Đầu tư dài hạn Hình thức đầu tư Danh mục đầu tư Phương pháp vốn hòa Phương pháp đầu tư Phương pháp thu nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 1 - TS. Võ Thị Thúy Anh
208 trang 258 8 0 -
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CĂN BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
69 trang 223 0 0 -
3 trang 201 0 0
-
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 148 0 0 -
Bài giảng Phân tích và quản lý danh mục đầu tư - Chương 3: Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
38 trang 109 0 0 -
Đôi nét về công cụ tài chính phát sinh - Phan Thị Ái
7 trang 79 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 (2016)
232 trang 77 2 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế - TS. Ngô Công Khánh
20 trang 75 0 0 -
Bài giảng hay về luật kinh doanh - Trường ĐH Công Nghiệp Tp.HCM - Chương 2 Pháp luật về đầu tư
53 trang 67 0 0 -
Giáo trình Quản trị dự án đầu tư - TS Võ Ngàn Thơ
185 trang 64 0 0