Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 5 - Nguyễn Minh Tân" được biên soạn với các nội dung chính sau: Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất bằng phương pháp (lực ly tâm); Ứng dụng của quá trình ly tâm; Máy lắng ly tâm; Cấu tạo máy ly tâm;... Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 5 - Nguyễn Minh Tân
PHÂN%RIÊNG%
HỆ%LỎNG%KHÔNG%ĐỒNG%NHẤT
(Phân%riêng%bằng%cơ%học)
Giảng&viên:&Nguyễn&Minh&Tân&
Bộ&môn&QT7TB&CN&Hóa&học&&&Thực&phẩm
Trường&Đại&học&Bách&khoa&Hà&nội
Máy$ly$tâm
Máy$ly$tâm
Khái niệm cơ bản
Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất bằng phương pháp (lực ly tâm )
Phương pháp ly tâm có thể tiến hành bằng:
- Xyclon lỏng
Huyền phù được đưa vào xyclon với vận tơcs lớn theo phương tiếp tuyến, chuyển
động xoáy tròn, được phân riêng nhờ chênh lệch khối lượng riêng
- Máy lắng ly tâm
Lắng trong trường lực ly tâm với thùng liền không đục lỗ
dùng phân riêng hệ có chênh lệch khối lượng riêng
Lắng ly tâm gồm 2 quá trình vật lý: lắng hạt rắn và nén bã
Máy lọc ly tâm
Lọc trong trường lực ly tâm với thùng liền có đục lỗ
Lọc ly tâm gồm 3 quá trình vật lý: tạo bã, nén bã và tách chất
lỏng còn lại trong bã
Ứng dụng của quá trình ly tâm:
- Làm sạch các chất lỏng khác nhau
- Tách các hạt rắn ra khỏi dung dịch
Phân riêng đường kính và mật rỉ, tách dung môi và hợp chất lỏng còn lại trong bột PVC,…
Máy$lắng$ly$tâm
Máy$lắng$ly$tâm
Yếu tố phân ly Kp
Dung dịch trong thùng quay theo thùng do chịu
tác dụng của lực ly tâm
Pz = mb D! $
2
!2 2
b= % = n D
b = r! 2 2 & 30 # 1800
u !n
u !n 2mu2
D = =
= = Pz = = m! 2 = mr! 2 r 30
r 30
D 2
m: Khối lượng cửa vật thể chuyển động, kg
r: Bán kính chuyển động, m
u: Vận tốc vòng, m/s
ω: Vận tốc góc, v/ph
b: Gia tốc, m2/s
Yếu tố phân ly: tỉ lệ giữa lực ly tâm và trọng lực
Pz b 2 n 2 D rn 2
KP = = = ! 2
!1
G g g 1800 900 g
n: 4000 – 1500v/ph Kp: 300 – 50000
Bề mặt chất lỏng trong thùng
OM G
=
MK Pz
G
OM = r
Pz
900
Grn 2 OM =
Pz = n2
900
Phương trình đường Parabol: y 2 = 2 Px
2 2
Cụ thể: & 30 # 1 & 30 y #
y = 2$ ! x
2
x= $ !
% n 2% n
Tại điểm K
Pz dL r! 2 r! 2
tg = = = dL = dr
G dr g g
Lấy tích phân 2 !2
! dL = g ! rdr L=
2g
R2 + C
C: hằng số tích phân đặc trưng cho
điều kiện của điểm xét nằm phía trên
của gờ thùng
Bề mặt chất lỏng trong thùng
Bán kính phần đáy thùng không chứa chất lỏng
_ C 2g
r0 =
!2
Thể tích Parabol xoay trong thùng
Vx = !
L (L C )$ 2 g dL
o # 2
# 2g L 2
Vx = 2 ! LC
2
Thể tích phần thùng chứa chất lỏng
VF = VT ! Vx = R 2L ! Vx
Mức chất lỏng trong thùng lúc đầu
VF
Lx = Vì VF = R 2!L
!R
Cấu$tạo$máy$ly$tâm
Phân loại máy ly tâm
Phân loại theo phương pháp phân ly: Máy ly tâm thường (Kp < 3500), ly tâm cao tốc
Phân loại theo công dụng:
Máy ly tâm dùng tách huyền phù có phan phân tán là hạt tinh thể hoặc tách nước của vật
liệu rắn ngậm nước
Máy ly tâm dùng phân riêng huyền p ù khó lọc hoặc lắng trong huyền phù có nồng độ
thấp
Máy ly tâm dùng phân riêng nhũ tương
Phân loại theo phương pháp tháo bã:
Tháo bã bằng tay, bằng vít tải, bằng dao cạo, băng thanh gạt thủy lực
Phân loại theo cấu tạo chỗ tựa:
Máy ly tâm kiểu đứng, kiểu treo
Phân loại theo vị trí của trục:
Máy ly tâm nằm ngang, thẳng đứng, nằm nghiêng
Phân loại theo phương thức làm việc:
Máy ly tâm làm việc gián đoạn hoặc liên lục
Máy$ly$tâm$làm$việc$gián$đoạn
Máy ly tâm ba chân
Thùng lọc có đường kính đến 1500mm
Kp= 430 - 965
Ưu điểm:
Làm việc ổn định
Nhược điểm:
Cạo bã bằng tay
ổ trục và bộ phạn truyền
động dễ bị ...