Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 2: Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 2: Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong quan hệ lao động; hình thức đối thoại xã hội trong quan hệ lao động; nội dung đối thoại xã hội trong quan hệ lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 2: Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động KẾT CẤU CHƢƠNG2.1 Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ2.2 Hình thức đối thoại xã hội trong QHLĐ2.32.3 Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.1. Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.1.1. Khái niệm và hình thứcĐối thoại xã hội là hoạt động tương tác Thươngcủa các đối tác xã hội nhằm thực hiện lượngba hoạt động cơ bản: Đối thoại Trao đổi XH thông tin Tư vấn/ tham khảo 2.1. Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.1.1. Vai tròGiảm thiểu Tạo điềuxung đột kiện sử Vai trò ĐTXHlợi ích dụng tốt hơn NNL Tăng cường Tăng cường hiệu quả tính ổn SXKD định XH 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.1. Trao đổi thông tinKhái niệmQuy trình trao đổi thông tin - Bước 1: Xác định thông tin cần trao đổi - Bước 2: Xác định đối tượng trao đổi thông tin - Bước 3: Triển khai trao đổi thông tin - Bước 4: Sử dụng thông tin 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.2. Tư vấn/tham khảoKhái niệmQuy trình trao đổi thông tin - Bước 1: Xây dựng kế hoạch tư vấn/tham khảo - Bước 2: Triển khai thực hiện tư vấn/tham khảo - Bước 3: Sử dụng thông tin trong tư vấn/tham khảo - Bước 4: Đánh giá kết quả tư vấn/tham khảo 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.3. Thương lượngKhái niệmQuá trình tổ chức thương lượng Ghi chép và lưu trữ hồ sơ Kết thúc thương lượng Tiến hành thương lượng Chuẩn bị thương lượng2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ Lương, thưởng, phụ Điều kiện làm việc, Hợp đồng cấp; bảo hiểm xã an toàn vệ sinh LĐ; lao động hội, bảo hiểm y tế Chế độ làm việc, nghỉ ngơi; CẤP DOANH NGHIỆP ĐỐI Nội dung đối thoại là các vấn đề gắn với đặc điểm THOẠI hoạt độngcủa từng doanh nghiệp cụ thể được XÃ HỘI cả người sử dụng lao động và người lao động quan tâm. 2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ Nội dung ĐTXH cấp địa phương thực hiện bằng cách tổ chức những buổi gặp gỡ, các kênh đối thoại giữa lãnh đạo địa phương, NSDLĐ và NLĐ về các chính sách của địa phương xoay quanh các vấn đề: Việc làm; An toàn vệ sinh lao động; An sinh xã hội; Phát triển nguồn nhân lực; Môi trường QHLĐ, … Đối thoại xã hội cấp địa phương diễn ra khi các chính sách phát triển của địa phương tác động tới doanh nghiệp, hoặc hoạt động của doanh nghiệp vượt ra ngoài phạm vi doanh nghiệp, gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội của địa phương. Nội dung ĐTXH cấp ngành thực hiện thông qua quá trình thương lượng/trao đổi định kz hoặc bất thường giữa đại diện NSDLĐ và NLĐ về những vấn đề các bên quan tâm gắn với đặc điểm hoạt động riêng của từng ngành cụ thể, như: Phân bổ nguồn nhân lực Tiêu chuẩn lao động khi xuất nhập khẩu; Lương,; An toàn vệ sinh lao động, trách nhiệm xã hội,… của ngành. 2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ Đối thoại xã hội cấp quốc gia được thực hiện với sự tham gia của đại diện Chính phủ, đại diện NSDLĐ và đại diện NLĐ ở cấp quốc gia. Nội dung đối thoại cấp quốc gia thường xoay quanh các vấn đề xây dựng, đổi mới các chính sách và điều chỉnh các vấn đề mang tính vĩ mô về quan hệ lao động ở phạm vi quốc gia. Chính sách lao động liên quan đến điều kiện làm việc, an toàn lao động và những vấn đề liên quan tới chính sách công nghiệp, kinh tế và xã hội có ảnh hưởng lớn tới chính sách lao động; Những vấn đề liên quan tới việc cải thiện hệ thống, cách suy nghĩ và thực hiện phát triển của quan hệ quản lý lao động; Những vấn đề liên quan tới những phương thức hỗ trợ các hoạt động nhằm tăng cường hợp tác giữa ba bên liên quan. Những vấn đề liên quan tới quá trình thực hiện các phương thức nhằm đạt được thỏa thuận trong ủy ban; 2.2. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐNội dung đối thoại cấp quốc tế thường xoay quanh các vấn đề mà các bêncùng quan tâm như vấn đề về di chuyển lao động, chính sách mở cửa thịtrường lao động,… Tiêu chuẩn lao động quốc tế về QHLĐ Các quy tắc ứng xử và các tiêu chuẩn khác TÌNH HUỐNG BAN TƢ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 2: Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động KẾT CẤU CHƢƠNG2.1 Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ2.2 Hình thức đối thoại xã hội trong QHLĐ2.32.3 Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.1. Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.1.1. Khái niệm và hình thứcĐối thoại xã hội là hoạt động tương tác Thươngcủa các đối tác xã hội nhằm thực hiện lượngba hoạt động cơ bản: Đối thoại Trao đổi XH thông tin Tư vấn/ tham khảo 2.1. Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.1.1. Vai tròGiảm thiểu Tạo điềuxung đột kiện sử Vai trò ĐTXHlợi ích dụng tốt hơn NNL Tăng cường Tăng cường hiệu quả tính ổn SXKD định XH 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.1. Trao đổi thông tinKhái niệmQuy trình trao đổi thông tin - Bước 1: Xác định thông tin cần trao đổi - Bước 2: Xác định đối tượng trao đổi thông tin - Bước 3: Triển khai trao đổi thông tin - Bước 4: Sử dụng thông tin 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.2. Tư vấn/tham khảoKhái niệmQuy trình trao đổi thông tin - Bước 1: Xây dựng kế hoạch tư vấn/tham khảo - Bước 2: Triển khai thực hiện tư vấn/tham khảo - Bước 3: Sử dụng thông tin trong tư vấn/tham khảo - Bước 4: Đánh giá kết quả tư vấn/tham khảo 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.3. Thương lượngKhái niệmQuá trình tổ chức thương lượng Ghi chép và lưu trữ hồ sơ Kết thúc thương lượng Tiến hành thương lượng Chuẩn bị thương lượng2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ Lương, thưởng, phụ Điều kiện làm việc, Hợp đồng cấp; bảo hiểm xã an toàn vệ sinh LĐ; lao động hội, bảo hiểm y tế Chế độ làm việc, nghỉ ngơi; CẤP DOANH NGHIỆP ĐỐI Nội dung đối thoại là các vấn đề gắn với đặc điểm THOẠI hoạt độngcủa từng doanh nghiệp cụ thể được XÃ HỘI cả người sử dụng lao động và người lao động quan tâm. 2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ Nội dung ĐTXH cấp địa phương thực hiện bằng cách tổ chức những buổi gặp gỡ, các kênh đối thoại giữa lãnh đạo địa phương, NSDLĐ và NLĐ về các chính sách của địa phương xoay quanh các vấn đề: Việc làm; An toàn vệ sinh lao động; An sinh xã hội; Phát triển nguồn nhân lực; Môi trường QHLĐ, … Đối thoại xã hội cấp địa phương diễn ra khi các chính sách phát triển của địa phương tác động tới doanh nghiệp, hoặc hoạt động của doanh nghiệp vượt ra ngoài phạm vi doanh nghiệp, gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội của địa phương. Nội dung ĐTXH cấp ngành thực hiện thông qua quá trình thương lượng/trao đổi định kz hoặc bất thường giữa đại diện NSDLĐ và NLĐ về những vấn đề các bên quan tâm gắn với đặc điểm hoạt động riêng của từng ngành cụ thể, như: Phân bổ nguồn nhân lực Tiêu chuẩn lao động khi xuất nhập khẩu; Lương,; An toàn vệ sinh lao động, trách nhiệm xã hội,… của ngành. 2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ Đối thoại xã hội cấp quốc gia được thực hiện với sự tham gia của đại diện Chính phủ, đại diện NSDLĐ và đại diện NLĐ ở cấp quốc gia. Nội dung đối thoại cấp quốc gia thường xoay quanh các vấn đề xây dựng, đổi mới các chính sách và điều chỉnh các vấn đề mang tính vĩ mô về quan hệ lao động ở phạm vi quốc gia. Chính sách lao động liên quan đến điều kiện làm việc, an toàn lao động và những vấn đề liên quan tới chính sách công nghiệp, kinh tế và xã hội có ảnh hưởng lớn tới chính sách lao động; Những vấn đề liên quan tới việc cải thiện hệ thống, cách suy nghĩ và thực hiện phát triển của quan hệ quản lý lao động; Những vấn đề liên quan tới những phương thức hỗ trợ các hoạt động nhằm tăng cường hợp tác giữa ba bên liên quan. Những vấn đề liên quan tới quá trình thực hiện các phương thức nhằm đạt được thỏa thuận trong ủy ban; 2.2. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐNội dung đối thoại cấp quốc tế thường xoay quanh các vấn đề mà các bêncùng quan tâm như vấn đề về di chuyển lao động, chính sách mở cửa thịtrường lao động,… Tiêu chuẩn lao động quốc tế về QHLĐ Các quy tắc ứng xử và các tiêu chuẩn khác TÌNH HUỐNG BAN TƢ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ lao động Bài giảng Quan hệ lao động Đối thoại xã hội Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động Hình thức đối thoại xã hội Nội dung đối thoại xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 135 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 117 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động trong tổ chức: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Thành
89 trang 46 0 0 -
THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
29 trang 46 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Trần Minh Toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 1: Tổng quan về quan hệ lao động
15 trang 43 0 0 -
Quan hệ lao động trong bối cảnh Việt Nam thực hiện Hiệp định EVFTA
5 trang 36 0 0 -
19 trang 35 0 0
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 4: Cơ chế tương tác trong quan hệ lao động
17 trang 35 0 0 -
Vì sao nhà tuyển dụng không chọn bạn?
0 trang 32 0 0