Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 3: Các chủ thể trong quan hệ lao động
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.67 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 3: Các chủ thể trong quan hệ lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và vai trò của chủ thể quan hệ lao động; người lao động và tổ chức đại diện cho người lao động; người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động; nhà nước trong hệ thống quan hệ lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 3: Các chủ thể trong quan hệ lao động NỘI DUNG CHƢƠNG 3.1 Khái niệm và vai trò của chủ thể QHLĐ 3.2 NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.3 NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ 3.4 Nhà nƣớc trong hệ thống QHLD 3.1. Khái niệm của vai trò của chủ thể QHLĐ Nhà nƣớc Chủ thể QHLĐ được hiểu là cá nhân, tổ chức có tính đại diện tham gia vào quá trình tương tác của QHLĐ. NLĐ & NSDLD TCĐD & TCĐD Vai trò của chủ thể QHLĐ: Quyết định đến việc hình thành và kết thúc QHLĐ Quyết định thời gian diễn ra QHLĐ Quyết định hình thức tương tác trong QHLĐ Quyết định nội dung tương tác trong QHLĐ Quyết định đến tính lành mạnh của QHLĐ 3.2. NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2.1. Người lao động 3.2. NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2.2. Tổ chức đại diện cho NLĐ Sự cần thiết phải có tổ chức đại diện cho NLĐ - NLĐ và NSDLĐ luôn có mâu thuẫn về quyền và lợi ích - NLĐ thường yếu thế hơn so với NSDLĐ - Hoạt động của tổ chức CĐ bảo vệ được quyền và lợi ích của NLĐ Khái niệm tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2. NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2.2. Tổ chức đại diện cho NLĐ Vai trò - Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ - Kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức - Tham gia đổi mới cơ chế quản lý - Làm lành mạnh hóa QHLĐ Chức năng - Thực hiện các hoạt động bảo vệ lợi ích của người lao động - Giáo dục, vận động, tuyên truyền - Chức năng đại diện - Chức năng điều tiết - Chức năng quản lý 3.2. NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2.2. Tổ chức đại diện cho NLĐ Năng lực của tổ chức đại diện cho NLĐ -Năng lực của cán bộ CĐ -Năng lực tổ chức hoạt động CĐ -Mức độ độc lập trong tương quan với NSDLĐ Một số tổ chức đại diện cho NLĐ - Các tổ chức CĐ cấp quốc gia - Các công đoàn ngành nghề quốc tế - Các tổ chức công đoàn ở quy mô khu vực - Các tổ chức công đoàn quốc tế 3.3. NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ 3.3.1. Người sử dụng lao động Tuyển chọn lao động Bố trí, điều hành LĐ theo nhu cầu SX KD Khen thưởng và xử lý các vi phạm kỷ luật LĐ Cử đại diện để thương lượng, ký kết TƯLĐTT Quyền Cộng tác với công đoàn bàn bạc các vấn đề về QHLĐ, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ Xây dựng nội quy lao động Thực hiện HĐLĐ, TƯLĐTT, những thỏa thuận khác với NLĐ Đảm bảo an toàn VSLĐ, kỷ luật LĐ Nghĩa vụ Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, đối xử đúng đắn với NLĐ Năng lực của NSDLĐ - Về kiến thức; - Về kỹ năng; - Về thái độ 3.3. NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ 3.3.2. Tổ chức đại diện cho NSDLĐ Tổ chức đại diện cho NSDLĐ tại Việt Nam - Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Liên minh hợp tác xã Việt Nam (VCA) Tổ chức Quốc tế và khu vực đại diện NSDLĐ - Tổ chức giới chủ thế giới - Liên đoàn giới chủ Châu Á – Thái Bình Dương 3.4. Nhà nƣớc trong hệ thống QHLĐ 3.4.1. Sự cần thiết của Nhà nước trong hệ thống QHLĐ - Ban hành và thực hiện pháp luật - Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng - Điều hòa lợi ích các bên, giảm căng thẳng, giải quyết xung đột,… 3.4.2. Chức năng và nhiệm vụ Chức năng - Hoạch định và ban hành luật pháp về QHLĐ - Tổ chức và duy trì việc thực hiện pháp luật về QHLĐ - Thanh kiểm tra, giám sát việc thực thi và xử lý các vi phạm pháp luật trong QHLĐ 3.4. Nhà nƣớc trong hệ thống QHLĐ Nhiệm vụ • Ban hành và thực hiện pháp luật • Là cơ quan có trách nhiệm cao nhất trong việc bảo đảm: QHLĐDN phải tuân thủ luật pháp; QHLĐDN được thiết lập, vận hành phải phù hợp với các đường lối và chính sách KTXH của Nhà nước. • Chủ động thực hiện các công việc, thiết lập các mối quan hệ cần thiết trong xã hội • Điều hòa lợi ích các bên, giảm căng thẳng và giải quyết các xung đột nhằm đảm bảo sự ổn định, phát triển của đất nước. 3.4. Nhà nƣớc trong hệ thống QHLĐ 3.4.3. Cơ quan đại diện của nhà nước trong QHLĐ Theo cấp quản lý - Cấp trung ương - Cấp địa phương Theo chức năng - Cơ quan lập pháp - Cơ quan hành pháp - Cơ quan tư pháp BỊ NỢ 02 THÁNG LƢƠNG - 135 CÔNG NHÂN KÊU CỨU! Sáng 31/03, tập thể 135 công nhân Công ty máy Em SI (100% vốn Hàn Quốc, đóng tại ấp 5, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh) đã cử đại diện tới Uỷ ban kiểm tra Liên đoàn lao động TP Hồ Chí Minh, tới Thanh tra Sở Lao động Thương binh và Xã hội và tới Toà Lao động Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh để khiếu kiện việc chủ doanh nghiệp người Hàn Quốc nợ công nhân 2 tháng tiền lương (tháng 2 và 3/2006) Các công nhân cho biết công ty may Em Si hoạt động tại địa chỉ nói trên đã 8 tháng, nhưng tháng nào cũng chậm trả lương. Riêng đối với tháng 2/2006 giám đốc công ty hẹn 4 lần, rồi lờ luôn. Ngày 25/03 vừa qua, từ đơn khiếu nại của tập thể công nhân, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội và Liên đoàn lao động huyện Hóc Môn đã cử cán bộ xuống làm việc. Sau đó giám đốc công ty đã viết cho mỗi công nhân một phiếu hẹn trả lương tháng 02/2006 vào ngày 30/03/2006, còn lương tháng 03/2006 thì trả vào ngày 25/04/2006. Thế nhưng đúng ngày 30/03/2006, công nhân tập trung tại trước cổng công ty thì... “cửa đóng then cài”! Giám đốc cử người trả hồ sơ cho công nhân. Theo một số người dân quanh đó thì giám đốc công ty Em Si hàng ngày vẫn cho người tới âm thầm vận chuyển máy móc thiết bị đi nơi khác. Vì thế, công nhân lo ngại có nguy cơ mất trắng mọi quyền lợi, kể cả lương các tháng 02 và 03/2006. Yêu cầu: Theo báo điện tử Vnexpress.net 1. Anh/chị hãy xác định có những chủ thể nào xuất hiện trong tình huống? 2. Căn cứ vào tình hình thực tế hãy xác định những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 3: Các chủ thể trong quan hệ lao động NỘI DUNG CHƢƠNG 3.1 Khái niệm và vai trò của chủ thể QHLĐ 3.2 NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.3 NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ 3.4 Nhà nƣớc trong hệ thống QHLD 3.1. Khái niệm của vai trò của chủ thể QHLĐ Nhà nƣớc Chủ thể QHLĐ được hiểu là cá nhân, tổ chức có tính đại diện tham gia vào quá trình tương tác của QHLĐ. NLĐ & NSDLD TCĐD & TCĐD Vai trò của chủ thể QHLĐ: Quyết định đến việc hình thành và kết thúc QHLĐ Quyết định thời gian diễn ra QHLĐ Quyết định hình thức tương tác trong QHLĐ Quyết định nội dung tương tác trong QHLĐ Quyết định đến tính lành mạnh của QHLĐ 3.2. NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2.1. Người lao động 3.2. NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2.2. Tổ chức đại diện cho NLĐ Sự cần thiết phải có tổ chức đại diện cho NLĐ - NLĐ và NSDLĐ luôn có mâu thuẫn về quyền và lợi ích - NLĐ thường yếu thế hơn so với NSDLĐ - Hoạt động của tổ chức CĐ bảo vệ được quyền và lợi ích của NLĐ Khái niệm tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2. NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2.2. Tổ chức đại diện cho NLĐ Vai trò - Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ - Kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức - Tham gia đổi mới cơ chế quản lý - Làm lành mạnh hóa QHLĐ Chức năng - Thực hiện các hoạt động bảo vệ lợi ích của người lao động - Giáo dục, vận động, tuyên truyền - Chức năng đại diện - Chức năng điều tiết - Chức năng quản lý 3.2. NLĐ và tổ chức đại diện cho NLĐ 3.2.2. Tổ chức đại diện cho NLĐ Năng lực của tổ chức đại diện cho NLĐ -Năng lực của cán bộ CĐ -Năng lực tổ chức hoạt động CĐ -Mức độ độc lập trong tương quan với NSDLĐ Một số tổ chức đại diện cho NLĐ - Các tổ chức CĐ cấp quốc gia - Các công đoàn ngành nghề quốc tế - Các tổ chức công đoàn ở quy mô khu vực - Các tổ chức công đoàn quốc tế 3.3. NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ 3.3.1. Người sử dụng lao động Tuyển chọn lao động Bố trí, điều hành LĐ theo nhu cầu SX KD Khen thưởng và xử lý các vi phạm kỷ luật LĐ Cử đại diện để thương lượng, ký kết TƯLĐTT Quyền Cộng tác với công đoàn bàn bạc các vấn đề về QHLĐ, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ Xây dựng nội quy lao động Thực hiện HĐLĐ, TƯLĐTT, những thỏa thuận khác với NLĐ Đảm bảo an toàn VSLĐ, kỷ luật LĐ Nghĩa vụ Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, đối xử đúng đắn với NLĐ Năng lực của NSDLĐ - Về kiến thức; - Về kỹ năng; - Về thái độ 3.3. NSDLĐ và tổ chức đại diện cho NSDLĐ 3.3.2. Tổ chức đại diện cho NSDLĐ Tổ chức đại diện cho NSDLĐ tại Việt Nam - Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) - Liên minh hợp tác xã Việt Nam (VCA) Tổ chức Quốc tế và khu vực đại diện NSDLĐ - Tổ chức giới chủ thế giới - Liên đoàn giới chủ Châu Á – Thái Bình Dương 3.4. Nhà nƣớc trong hệ thống QHLĐ 3.4.1. Sự cần thiết của Nhà nước trong hệ thống QHLĐ - Ban hành và thực hiện pháp luật - Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng - Điều hòa lợi ích các bên, giảm căng thẳng, giải quyết xung đột,… 3.4.2. Chức năng và nhiệm vụ Chức năng - Hoạch định và ban hành luật pháp về QHLĐ - Tổ chức và duy trì việc thực hiện pháp luật về QHLĐ - Thanh kiểm tra, giám sát việc thực thi và xử lý các vi phạm pháp luật trong QHLĐ 3.4. Nhà nƣớc trong hệ thống QHLĐ Nhiệm vụ • Ban hành và thực hiện pháp luật • Là cơ quan có trách nhiệm cao nhất trong việc bảo đảm: QHLĐDN phải tuân thủ luật pháp; QHLĐDN được thiết lập, vận hành phải phù hợp với các đường lối và chính sách KTXH của Nhà nước. • Chủ động thực hiện các công việc, thiết lập các mối quan hệ cần thiết trong xã hội • Điều hòa lợi ích các bên, giảm căng thẳng và giải quyết các xung đột nhằm đảm bảo sự ổn định, phát triển của đất nước. 3.4. Nhà nƣớc trong hệ thống QHLĐ 3.4.3. Cơ quan đại diện của nhà nước trong QHLĐ Theo cấp quản lý - Cấp trung ương - Cấp địa phương Theo chức năng - Cơ quan lập pháp - Cơ quan hành pháp - Cơ quan tư pháp BỊ NỢ 02 THÁNG LƢƠNG - 135 CÔNG NHÂN KÊU CỨU! Sáng 31/03, tập thể 135 công nhân Công ty máy Em SI (100% vốn Hàn Quốc, đóng tại ấp 5, xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh) đã cử đại diện tới Uỷ ban kiểm tra Liên đoàn lao động TP Hồ Chí Minh, tới Thanh tra Sở Lao động Thương binh và Xã hội và tới Toà Lao động Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh để khiếu kiện việc chủ doanh nghiệp người Hàn Quốc nợ công nhân 2 tháng tiền lương (tháng 2 và 3/2006) Các công nhân cho biết công ty may Em Si hoạt động tại địa chỉ nói trên đã 8 tháng, nhưng tháng nào cũng chậm trả lương. Riêng đối với tháng 2/2006 giám đốc công ty hẹn 4 lần, rồi lờ luôn. Ngày 25/03 vừa qua, từ đơn khiếu nại của tập thể công nhân, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội và Liên đoàn lao động huyện Hóc Môn đã cử cán bộ xuống làm việc. Sau đó giám đốc công ty đã viết cho mỗi công nhân một phiếu hẹn trả lương tháng 02/2006 vào ngày 30/03/2006, còn lương tháng 03/2006 thì trả vào ngày 25/04/2006. Thế nhưng đúng ngày 30/03/2006, công nhân tập trung tại trước cổng công ty thì... “cửa đóng then cài”! Giám đốc cử người trả hồ sơ cho công nhân. Theo một số người dân quanh đó thì giám đốc công ty Em Si hàng ngày vẫn cho người tới âm thầm vận chuyển máy móc thiết bị đi nơi khác. Vì thế, công nhân lo ngại có nguy cơ mất trắng mọi quyền lợi, kể cả lương các tháng 02 và 03/2006. Yêu cầu: Theo báo điện tử Vnexpress.net 1. Anh/chị hãy xác định có những chủ thể nào xuất hiện trong tình huống? 2. Căn cứ vào tình hình thực tế hãy xác định những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ lao động Bài giảng Quan hệ lao động Chủ thể quan hệ lao động Tổ chức đại diện người lao động Tổ chức đại diện người sử dụng lao động Hệ thống quan hệ lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 trang 134 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 113 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động trong tổ chức: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Thành
89 trang 46 0 0 -
THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
29 trang 44 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 1: Tổng quan về quan hệ lao động
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Trần Minh Toàn
6 trang 43 0 0 -
Quan hệ lao động trong bối cảnh Việt Nam thực hiện Hiệp định EVFTA
5 trang 36 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 4: Cơ chế tương tác trong quan hệ lao động
17 trang 33 0 0 -
19 trang 32 0 0
-
38 trang 31 0 0