Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 3 - Ts.Lê Thành Long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Chiến lược tổng thể thuộc bài giảng Quản lý chiến lược, trong chương học này người học sẽ tìm hiểu các nội dung sau: Giới thiệu chiến lược công ty, các loại chiến lược tổng thể, lựa chọn chiến lược bằng ma trận SWOT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 3 - Ts.Lê Thành Long CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ 1 NỘI DUNG Giới thiệu Các loại chiến lược tổng thể Lựa chọn chiến lược bằng ma trận SWOT 2 CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 3 vấn đề quan trọng của chiến lược công ty Định hướng hoạt động của công ty theo hướng tăng trưởng (growth), duy trì sự ổn định (stability) hay thu hẹp hoạt động (retrenchment) Quyết định danh mục đầu tư của công ty Xây dựng cách thức phối hợp hoạt động, chuyển giao nguồn lực giữa các đơn vị kinh doanh, xây dựng và bổ sung nguồn lực cần thiết. 3 CÁC CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG (CONCENTRATION) Thâm nhập thị trường (Market Penetration) Phát triển thị trường (Market Development) Phát triển sản phẩm (Product Development) Cải tiến sản phẩm (Product Innovation) TÍCH HỢP (INTEGRATION) ĐA DẠNG HÓA LIÊN KẾT Tích hợp chiều ngang (DIVERSIFICATION) (COOPERATION) (Horizontal Integration) Tích hợp chiều dọc Đa dạng hóa đồng tâm Liên doanh (Vertical Integration) (Concentric Diversification) (Joint Venture) oTích hợp về phía trước (Forward) Đa dạng hóa kết khối Liên minh/liên kết oTích hợp về phía sau (Backward) (Conglomerate Diversification) (Alliance) SUY GIẢM (RETRENCHMENT) Củng cố (Turnaround) Giảm đầu tư (Divestiture) Thanh lý (Liquidation) 4 Chiến lược thâm nhập thị trường (Market Penetration) Chiến lược thâm nhập thị trường nhằm làm tăng thị phần cho các sản phẩm/dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng những nỗ lực tiếp thị lớn hơn. Các lựa chọn: Làm tăng suất sử dụng của khách hàng hiện tại Thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh Thu hút khách hàng chưa sử dụng sản phẩm 5 Chiến lược phát triển thị trường (Market Development Strategy) Phát triển thị trường là nỗ lực đưa sản phẩm/dịch vụ hiện có vào những thị trường mới Các lựa chọn: Phát triển thị trường về địa lý Thu hút phân khúc khác của thị trường 6 Chiến lược phát triển sản phẩm (Product Development) Phát triển sản phẩm nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiến hoặc sửa đổi sản phẩm/dịch vụ hiện tại. Chiến lược phát triển sản phẩm là nỗ lực kéo dài vòng đời sản phẩm hioện tại và khai thác uy tín nhãn hiệu. Các lựa chọn: Phát triển tính năng mới của sản phẩm Phát triển về chất lượng sản phẩm Phát triển kiểu dáng / kích thước 7 Chiến lược cải tiến sản phẩm (Product Innovation) Chiến lược cải tiến sản phẩm nhằm làm tăng doanh thu bằng sản phẩm mới hoặc sản phẩm đã được cải tiến Chiến lược cải tiến sản phẩm là nỗ lực tạo ra vòng đời sản phẩm mới Đầu tư nghiên cứu cải tiến sản phẩm Rủi ro 8 Chiến lược tích hợp theo chiều ngang (Horizontal Integration) Chiến lược tích hợp theo chiều ngang là tìm kiếm quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với các đối thủ cạnh tranh của công ty. Cho phép tăng hiệu quả về phạm vi và làm tăng trao đổi các nguồn lực và năng lực. 9 Chiến lược tích hợp theo chiều dọc (Vertical Integration) Chiến lược tích hợp theo chiều dọc về phía sau (Backward Integration) là tìm kiếm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát đối với các nhà cung cấp của công ty Chiến lược tích hợp theo chiều dọc về phía trước (Forward Integration) là tìm kiếm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát đối với các phân phối sản phẩm của công ty. 10 Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm (Concentric Diversification) Chiến lược đa dạng hóa đông tâm là nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh ở những lĩnh vực có liên quan về công nghệ, thị trường hợac sản phẩm Tăng điểm mạnh và cơ hội kinh doanh, giảm điểm yếu và rủi ro. 11 Chiến lược đa dạng hóa kết khối (Conglomerate Diversification) Chiến lược đa dạng hóa kết khối là nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh bằng những sản phẩm / dịch vụ mới, không liên hệ gì với nhau. Khai thác nguồn lực chung (synergy) để làm tăng lợi thế cạnh tranh. 12 Chiến lược liên doanh (Joint Venture) Hai hay nhiều công ty thành lập một công ty hợp danh nhằm khai thác một cơ hội kinh doanh nào đó hoặc nhằm tạo được lợi thế cạnh tranh nào đó. Chia sẻ quyền sử dụng vốn Các lựa chọn: Nghiên cứu và phát triển Hợp đồng phân phối sản phẩm Hợp đồng chuyển nhượng (Licensing) 13 Liên minh chiến lược (Allianc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chiến lược: Chương 3 - Ts.Lê Thành Long CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ 1 NỘI DUNG Giới thiệu Các loại chiến lược tổng thể Lựa chọn chiến lược bằng ma trận SWOT 2 CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 3 vấn đề quan trọng của chiến lược công ty Định hướng hoạt động của công ty theo hướng tăng trưởng (growth), duy trì sự ổn định (stability) hay thu hẹp hoạt động (retrenchment) Quyết định danh mục đầu tư của công ty Xây dựng cách thức phối hợp hoạt động, chuyển giao nguồn lực giữa các đơn vị kinh doanh, xây dựng và bổ sung nguồn lực cần thiết. 3 CÁC CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG (CONCENTRATION) Thâm nhập thị trường (Market Penetration) Phát triển thị trường (Market Development) Phát triển sản phẩm (Product Development) Cải tiến sản phẩm (Product Innovation) TÍCH HỢP (INTEGRATION) ĐA DẠNG HÓA LIÊN KẾT Tích hợp chiều ngang (DIVERSIFICATION) (COOPERATION) (Horizontal Integration) Tích hợp chiều dọc Đa dạng hóa đồng tâm Liên doanh (Vertical Integration) (Concentric Diversification) (Joint Venture) oTích hợp về phía trước (Forward) Đa dạng hóa kết khối Liên minh/liên kết oTích hợp về phía sau (Backward) (Conglomerate Diversification) (Alliance) SUY GIẢM (RETRENCHMENT) Củng cố (Turnaround) Giảm đầu tư (Divestiture) Thanh lý (Liquidation) 4 Chiến lược thâm nhập thị trường (Market Penetration) Chiến lược thâm nhập thị trường nhằm làm tăng thị phần cho các sản phẩm/dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện có bằng những nỗ lực tiếp thị lớn hơn. Các lựa chọn: Làm tăng suất sử dụng của khách hàng hiện tại Thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh Thu hút khách hàng chưa sử dụng sản phẩm 5 Chiến lược phát triển thị trường (Market Development Strategy) Phát triển thị trường là nỗ lực đưa sản phẩm/dịch vụ hiện có vào những thị trường mới Các lựa chọn: Phát triển thị trường về địa lý Thu hút phân khúc khác của thị trường 6 Chiến lược phát triển sản phẩm (Product Development) Phát triển sản phẩm nhằm tăng doanh thu bằng việc cải tiến hoặc sửa đổi sản phẩm/dịch vụ hiện tại. Chiến lược phát triển sản phẩm là nỗ lực kéo dài vòng đời sản phẩm hioện tại và khai thác uy tín nhãn hiệu. Các lựa chọn: Phát triển tính năng mới của sản phẩm Phát triển về chất lượng sản phẩm Phát triển kiểu dáng / kích thước 7 Chiến lược cải tiến sản phẩm (Product Innovation) Chiến lược cải tiến sản phẩm nhằm làm tăng doanh thu bằng sản phẩm mới hoặc sản phẩm đã được cải tiến Chiến lược cải tiến sản phẩm là nỗ lực tạo ra vòng đời sản phẩm mới Đầu tư nghiên cứu cải tiến sản phẩm Rủi ro 8 Chiến lược tích hợp theo chiều ngang (Horizontal Integration) Chiến lược tích hợp theo chiều ngang là tìm kiếm quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với các đối thủ cạnh tranh của công ty. Cho phép tăng hiệu quả về phạm vi và làm tăng trao đổi các nguồn lực và năng lực. 9 Chiến lược tích hợp theo chiều dọc (Vertical Integration) Chiến lược tích hợp theo chiều dọc về phía sau (Backward Integration) là tìm kiếm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát đối với các nhà cung cấp của công ty Chiến lược tích hợp theo chiều dọc về phía trước (Forward Integration) là tìm kiếm quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát đối với các phân phối sản phẩm của công ty. 10 Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm (Concentric Diversification) Chiến lược đa dạng hóa đông tâm là nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh ở những lĩnh vực có liên quan về công nghệ, thị trường hợac sản phẩm Tăng điểm mạnh và cơ hội kinh doanh, giảm điểm yếu và rủi ro. 11 Chiến lược đa dạng hóa kết khối (Conglomerate Diversification) Chiến lược đa dạng hóa kết khối là nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh bằng những sản phẩm / dịch vụ mới, không liên hệ gì với nhau. Khai thác nguồn lực chung (synergy) để làm tăng lợi thế cạnh tranh. 12 Chiến lược liên doanh (Joint Venture) Hai hay nhiều công ty thành lập một công ty hợp danh nhằm khai thác một cơ hội kinh doanh nào đó hoặc nhằm tạo được lợi thế cạnh tranh nào đó. Chia sẻ quyền sử dụng vốn Các lựa chọn: Nghiên cứu và phát triển Hợp đồng phân phối sản phẩm Hợp đồng chuyển nhượng (Licensing) 13 Liên minh chiến lược (Allianc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị chiến lược Chiến lược kinh doanh Quản lý chiến lược Bài giảng Quản lý chiến lược Ma trận SWOT Chiến lược tổng thểTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 324 0 0 -
109 trang 269 0 0
-
18 trang 265 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 254 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0