Thông tin tài liệu:
Chương 7 Chuyển giao CN, nội dung cần nắm được trong chương này: Khái niệm CGCN; đối tượng CGCN; nguyên nhân xuất hiện CGCN quốc tế; Ưu, nhược điểm của CN nội sinh và CN ngoại sinh; những thuận lợi và khó khăn trong CGCN ở các nước đang phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 7Chương 1: Cơ sở của QLCN CHƯƠNG 7. CHUYỂN GIAO CN Nội dung cần nắm được: được: Khái niệm CGCN; Đối tượng CGCN; Nguyên nhân xuất hiện CGCN quốc tế; Ưu, nhược điểm của CN nội sinh và CN như ngoại sinh Những thuận lợi và khó khăn trong CGCN ở các nước đang phát triển. CHƯƠNG 7. CHUYỂN GIAO CN I. Khái niệm. niệm. 1. CGCN là gì? gì? a. Các định nghĩa CGCN: định nghĩa Tổng quát: CGCN là việc đưa kiến thức kỹ quát: đưa kiến thuật ra khỏi ranh giới nơi sản sinh ra nó. nơ nó. Theo quan điểm QLCN: CGCN là tập hợp các điểm hoạt động thương mại và pháp lý nhằm làm động thương nhằm cho bên nhận CN có được năng lực CN như được nă như bên giao CN, trong khi sử dụng CN đó vào một mục đích đã định. đích định. Theo Luật CGCN của VN (1/7/2007): CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ CN từ bên có phần quyền CGCN sang bên nhận CN. CN. CHƯƠNG 7. CHUYỂN GIAO CN I. Khái niệm. niệm. 1. CGCN là gì? gì? b. Đối tượng của CGCN (Điều 7 – Luật CGCN). Đối tư CGCN). 1. Bí quyết kỹ thuật quyết Là thông tin được tích lũy, khám phá trong quá trình được lũy, nghiên cứu, sx, kinh doanh của chủ sở hữu CN. Nó có cứu, sx, CN. ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh của CN, sản phẩm CN. phẩm CN. 2. Kiến thức kỹ thuật: về CN được chuyển giao dưới Kiến thuật: được dư dạng: dạng: Phương án CN. Phương CN. Quy trình CN. CN. Giải pháp kỹ thuật. thuật. Công thức, thông số kỹ thuật thức, Bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật. thuật. Chương trình máy tính, thông tin dữ liệu. Chương tính, liệu. 1Chương 1: Cơ sở của QLCN CHƯƠNG 7. CHUYỂN GIAO CN I. Khái niệm. niệm. 1. CGCN là gì? gì? b. Đối tượng của CGCN… Đối tư 3. Giải pháp hợp lý hóa sản xuất hay xuất ĐMCN. MCN. 4. Đối tượng CN được chuyển giao có thể Đối tư được gắn hoặc không gắn với đối tượng sở hữu đối tư công nghiệp. nghiệp. CHƯƠNG 7. CHUYỂN GIAO CN I. Khái niệm. niệm. 3. Phân loại chuyển giao CN. loại CN. a. Căn cứ theo chủ thể tham gia chuyển giao.giao. Chuyển giao trong nước: bên giao và bên nư ớc: nhận trong cùng một quốc gia (trước đây gọi (trư đây là hỗ trợ kỹ thuật, phát triển CN sở tại). thuật, Chuyển giao CN quốc tế: + CGCN qua biên giới quốc gia.gia. + Các khu chế xuất CGCN cho các doanh chế xuất nghiệp bên ngoài khu chế xuất (mặc dù trên chế xuất cùng một quốc gia). gia). b. Phân loại theo loại hình chuyển giao. loại loại giao. CGCN sản phẩm phẩm CGCN quá trình 3. Phân loại chuyển giao CN. loại CN. c. Phân loại theo hình thái CN được chuyển giao (luồng loại được CGCN). Theo luồng CGCN có CGCN theo chiều dọc và CGCN theo chiều ngang Căn cứ vào đối tượng chuyển giao: đối tư giao: - Chuyển giao theo chiều dọc: là chuyển giao tất cả từ việc dọc: nghiên cứu, triển khai → sử dụng CN. cứu, - Chuyển giao theo chiều ngang: chỉ chuyển giao các CN đã được sản xuất (phần R&D không chuyển giao). được → Chuyển giao theo chiều dọc đắt, khả năng làm chủ cao. Theo đặc điểm (mức ...