Bài giảng Quản lý hành chính công: Chương 1
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính công thuộc bài giảng Quản lý hành chính công, trong chương học này các bạn sẽ được tìm hiểu khái quát những vấn đề liên quan đến việc quản lý hành chính công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý hành chính công: Chương 1 Giới thiệu Chương Chương trình môn học QLHCC • Chương 1. Những vấn đề cơ bản về QLHCC • Chương 2. QLHCC về kinh tế • Chương 3. QLHCC về tài chính tiền tệ • Chương 4. Công nghệ hành chính • Chương 5. Cải cách hành chính công C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Chương Chương 1. những vấn đề cơ bản về quản lí hành cơ chính công 1.1. Khái quát về quản lí hành chính công 1.1.1. Quyền lực NN & quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực NN C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Phân chia quyền lực nhà nước nư Quốc hội Quyền Quyền Quyền lập pháp hành pháp tư pháp Hành chính Lập qui điều hành Chính phủ Chính quyền địa phương C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT 1.1.2. Khái niệm về quản lí hành chính công • Hành chính là: - Hoạt động tổ chức, quản lí và điều hành; - Tiến hành trên cơ sở những qui tắc nhất định - Có mục đích phục vụ lợi ích chung; C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Quản lí hành chính công Có các cách tiếp cận: - QLHCC là hoạt động tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước . - QLHCC là hoạt động của những cơ quan được thành lập theo luật và có chức năng thực thi quyền hành pháp. - QLHCC là hoạt động hành chính của các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đã định của Nhà nước. . C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Tóm lại: QLHCC là: Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN đối với: - Các quá trình KT - XH - Hành vi hoạt động của công dân do các cơ quan trong hệ thống hành pháp tiến hành, trên cơ sở các qui định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN, phát triển các mối quan hệ KT - XH và thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân. C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT 1.1.3. Chủ thể & khách thể QLHCC • Chủ thể: - Cơ quan hành chính NN - Các nhà chức trách - Các cá nhân & tổ chức được ủy quyền C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Đặc điểm của chủ thể QLHCC: - Luôn gắn với thẩm quyền pháp lí - Lĩnh vực hoạt động rộng - Quản lí chủ yếu thông qua các quyết định HC C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Cơ quan HCNN là: cơ quan quản lí chung hay từng mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo thực hiện chủ trương, kế hoạch của Nhà nước. Đặc điểm - Có chức năng quản lí HCNN trên lãnh thổ & trên các lĩnh vực - Là một hệ thống rất phức tạp từ Trung ương đến cơ sở, số lượng nhiều - Đều thuộc cơ quan quyền lực nhà nước - Mỗi cơ quan HCNN có thẩm quyền và giới hạn hoạt động nhất định C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Phân loại cơ quan HCNN cơ Cơ quan HCNN thẩm Cơ quan HCNN thẩm quyền chung quyền riêng Có chức năng quản lí Có chức năng quản lí đối HCNN theo lãnh thổ với từng ngành, lĩnh vực Cán bộ lãnh đạo được bầu riêng ra, hoặc kết hợp giữa bầu với bổ nhiệm Cán bộ lãnh đạo theo cơ Phương thức lãnh đạo và chế bổ nhiệm (trừ bộ quản lí hành chính theo trưởng) chế độ tập thể Phương thức lãnh đạo và quản lí theo chế độ thủ trưởng C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Công chức lãnh đạo và QLHCC • Bầu • Bổ nhiệm • Kết hợp bầu & bổ nhiệm C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Khách thể quản lí HCC - Các quá trình KT - XH; - Các hành vi của con người; - Hoạt động của các tổ chức xã hội. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Đặc điểm của khách thể QLHCC - Tính đa dạng của hành vi - Khách thể và chủ thể quản lí được tách biệt tương đối C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT 1.1.4. Bản chất của QLHCC * Tính độc quyền. * ít quan tâm đến lợi nhuận * Phải xử lí bình đẳng với mọi công dân theo pháp luật. * Tính vô nhân xưng * Hoạt động của bộ máy QLHCC được đảm bảo bằng những công cụ cụ thể * Thông tin công khai cho dân cư * Qui mụ của tổ chức lớn mụ * Đảm bảo tính hiệu quả C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT 1.2. Thể chế hành chính công Khái niệm về thể chế Thể chế là toàn bộ các qui định, luật lệ của một chế độ XH, buộc mọi người phải tuân theo. Đó là hệ thống qui định do NN xác lập, được NN sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội (giữa NN với công dân, NN với các tổ chức…), nhằm thiết lập trật tự kỉ cương của XH. C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Khái niệm thể chế hành chính công Thể chế HCC là: - Hệ thống các cơ quan HC NN - Các luật, các văn bản dưới luật Tạo khuôn khổ pháp lí cho các cơ quan HC NN thực hiện chức năng quản lí, điều hành mọi lĩnh vực của đời sống XH, tạo cơ sở cho mọi tổ chức và cá nhân sống và làm việc theo pháp luật. C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Thể chế HCC bao gồm các hệ thống: 1) Cơ quan hành pháp từ TW đến cơ sở. 2) Văn bản pháp luật điều chỉnh sự phát triển KT - XH trên mọi phương diện, đảm bảo XH phát triển ổn định, an toàn, bền vữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý hành chính công: Chương 1 Giới thiệu Chương Chương trình môn học QLHCC • Chương 1. Những vấn đề cơ bản về QLHCC • Chương 2. QLHCC về kinh tế • Chương 3. QLHCC về tài chính tiền tệ • Chương 4. Công nghệ hành chính • Chương 5. Cải cách hành chính công C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Chương Chương 1. những vấn đề cơ bản về quản lí hành cơ chính công 1.1. Khái quát về quản lí hành chính công 1.1.1. Quyền lực NN & quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực NN C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Phân chia quyền lực nhà nước nư Quốc hội Quyền Quyền Quyền lập pháp hành pháp tư pháp Hành chính Lập qui điều hành Chính phủ Chính quyền địa phương C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT 1.1.2. Khái niệm về quản lí hành chính công • Hành chính là: - Hoạt động tổ chức, quản lí và điều hành; - Tiến hành trên cơ sở những qui tắc nhất định - Có mục đích phục vụ lợi ích chung; C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Quản lí hành chính công Có các cách tiếp cận: - QLHCC là hoạt động tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước . - QLHCC là hoạt động của những cơ quan được thành lập theo luật và có chức năng thực thi quyền hành pháp. - QLHCC là hoạt động hành chính của các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp nhằm thực hiện các mục tiêu đã định của Nhà nước. . C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Tóm lại: QLHCC là: Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN đối với: - Các quá trình KT - XH - Hành vi hoạt động của công dân do các cơ quan trong hệ thống hành pháp tiến hành, trên cơ sở các qui định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NN, phát triển các mối quan hệ KT - XH và thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân. C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT 1.1.3. Chủ thể & khách thể QLHCC • Chủ thể: - Cơ quan hành chính NN - Các nhà chức trách - Các cá nhân & tổ chức được ủy quyền C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Đặc điểm của chủ thể QLHCC: - Luôn gắn với thẩm quyền pháp lí - Lĩnh vực hoạt động rộng - Quản lí chủ yếu thông qua các quyết định HC C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Cơ quan HCNN là: cơ quan quản lí chung hay từng mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo thực hiện chủ trương, kế hoạch của Nhà nước. Đặc điểm - Có chức năng quản lí HCNN trên lãnh thổ & trên các lĩnh vực - Là một hệ thống rất phức tạp từ Trung ương đến cơ sở, số lượng nhiều - Đều thuộc cơ quan quyền lực nhà nước - Mỗi cơ quan HCNN có thẩm quyền và giới hạn hoạt động nhất định C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Phân loại cơ quan HCNN cơ Cơ quan HCNN thẩm Cơ quan HCNN thẩm quyền chung quyền riêng Có chức năng quản lí Có chức năng quản lí đối HCNN theo lãnh thổ với từng ngành, lĩnh vực Cán bộ lãnh đạo được bầu riêng ra, hoặc kết hợp giữa bầu với bổ nhiệm Cán bộ lãnh đạo theo cơ Phương thức lãnh đạo và chế bổ nhiệm (trừ bộ quản lí hành chính theo trưởng) chế độ tập thể Phương thức lãnh đạo và quản lí theo chế độ thủ trưởng C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Công chức lãnh đạo và QLHCC • Bầu • Bổ nhiệm • Kết hợp bầu & bổ nhiệm C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Khách thể quản lí HCC - Các quá trình KT - XH; - Các hành vi của con người; - Hoạt động của các tổ chức xã hội. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Đặc điểm của khách thể QLHCC - Tính đa dạng của hành vi - Khách thể và chủ thể quản lí được tách biệt tương đối C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT 1.1.4. Bản chất của QLHCC * Tính độc quyền. * ít quan tâm đến lợi nhuận * Phải xử lí bình đẳng với mọi công dân theo pháp luật. * Tính vô nhân xưng * Hoạt động của bộ máy QLHCC được đảm bảo bằng những công cụ cụ thể * Thông tin công khai cho dân cư * Qui mụ của tổ chức lớn mụ * Đảm bảo tính hiệu quả C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT 1.2. Thể chế hành chính công Khái niệm về thể chế Thể chế là toàn bộ các qui định, luật lệ của một chế độ XH, buộc mọi người phải tuân theo. Đó là hệ thống qui định do NN xác lập, được NN sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội (giữa NN với công dân, NN với các tổ chức…), nhằm thiết lập trật tự kỉ cương của XH. C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Khái niệm thể chế hành chính công Thể chế HCC là: - Hệ thống các cơ quan HC NN - Các luật, các văn bản dưới luật Tạo khuôn khổ pháp lí cho các cơ quan HC NN thực hiện chức năng quản lí, điều hành mọi lĩnh vực của đời sống XH, tạo cơ sở cho mọi tổ chức và cá nhân sống và làm việc theo pháp luật. C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT Thể chế HCC bao gồm các hệ thống: 1) Cơ quan hành pháp từ TW đến cơ sở. 2) Văn bản pháp luật điều chỉnh sự phát triển KT - XH trên mọi phương diện, đảm bảo XH phát triển ổn định, an toàn, bền vữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hành chính Quản lý hành chính nhà nước Tài chính công Quản lý hành chính công Lý thuyết quản lý hành chính Hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 336 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 272 0 0 -
10 trang 220 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 213 3 0 -
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 178 0 0 -
13 trang 145 0 0
-
22 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 136 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 115 1 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 93 0 0