Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 1: Khái quát về quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: những vấn đề chung trong sở hữu trí tuệ; các nội dung quản lý sở hữu trí tuệ trong tổ chức; mô hình và phương pháp quản lý sở hữu trí tuệ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 1: Khái quát về quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TỔ CHỨC
Bộ môn: Quản trị Thương hiệu
1. Hồ Thúy Ngọc (2012). Giáo trình pháp luật sở hữu trí tuệ. NXB ĐH QGHN.
2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2021). Luật sở hữu trí tuệ (Hiện hành)
(Sửa đổi, bổ sung 2009, 2019). NXB Chính Trị Quốc Gia.
3. www.noip.gov.vn:
4. Tài liệu tập huấn về SHTT (Dành cho cán bộ các trường đại học và viện
nghiên cứu)
5. Tài liệu tập huấn về SHTT (Dành cho cán bộ các trường đại học và viện
nghiên cứu)
6. Công cụ kiểm toán sở hữu trí tuệ - Bản dịch từ tài liệu gốc WIPO (2005) -
ebook
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG
TỔ CHỨC
1.1. Những vấn đề chung về sở hữu trí tuệ
1.2. Các nội dung quản lý sở hữu trí tuệ trong tổ chức
1.3. Mô hình và phương pháp quản lý sở hữu trí tuệ
Chương 2: HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI SẢN
TRÍ TUỆ
2.1. Hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức
2.2. Tra cứu sáng chế và phát triển nguồn tài sản trí tuệ trong tổ chức
2.3. Xây dựng danh mục tài sản trí tuệ trong tổ chức
Chương 3: QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TỔ CHỨC KHAI THÁC CÁC
TÀI SẢN TRÍ TUỆ
3.1. Xác lập quyền sở hữu trí tuệ
3.2. Bảo vệ quyền đối với các tài sản trí tuệ trong tổ chức
3.3. Các mô hình khai thác tài sản trí tuệ của tổ chức
3.4. Một số hình mẫu và tình huống thực tế khai thác tài sản trí tuệ
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TỔ CHỨC
1.1. Những vấn đề chung về sở hữu trí tuệ
1.1.1. Một số tiếp cận và khái niệm cơ bản
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản
(Điều 105, Bộ
Luật Dân sự 2015)
Tài sản vô hình là TS không có hình thái vật chất và có
khả năng tạo ra các quyền, lợi ích kinh tế. Sở hữu
(Tiêu chuẩn Thẩm định giá số 13) IP trí tuệ
TSTT là sự sáng tạo của trí óc bao gồm phát minh,
Tài sản
tác phẩm văn học nghệ thuật, kiểu dáng và các
biểu tượng, tên và hình ảnh được sử dụng trong vô hình IA
thương mại
(Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới - WIPO)
Tài sản
TSTT là kết quả của quá trình lao động sáng tạo IP trí tuệ
của con người trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội
Quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá nhân đối với TSTT, bao gồm quyền tác giả
và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và
quyền đối với giống cây trồng.
Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ (2009)
1.1.2. Các đối tượng sở hữu trí tuệ
Quyền tác giả và Quyền đối với
Quyền sở hữu
quyền liên quan đến giống cây trồng và
công nghiệp)
quyền tác giả vật liệu nhân giống
- Đối tượng quyền tác Đối tượng quyền sở hữu Đối tượng quyền đối
giả gồm: công nghiệp gồm: với giống cây trồng
Tác phẩm văn học, Sáng chế, gồm:
nghệ thuật, khoa học Kiểu dáng công nghiệp, Giống cây trồng,
- Đối tượng quyền liên Thiết kế bố trí mạch Vật liệu nhân giống
quan đến quyền tác giả tích hợp bán dẫn,
gồm: Bí mật kinh doanh,
Cuộc biểu diễn, bản ghi Nhãn hiệu,
âm, ghi hình, chương Tên thương mại
trình phát sóng, tín hiệu Chỉ dẫn địa lý
vệ tinh mang chương Nguồn: Điều 3 Luật SHTT 2009
trình được mã hoá
1.1.3. Các cam kết quốc tế và
quy định pháp luật Việt Nam về Sở hữu trí tuệ
Hiệp ước
Công ước Hệ thống Công ước Hệ thống Công ước
TRIPS sáng chế
Stockholm Madrid Paris Lahay Berne
PCT
Công ước Công ước Công ước Hệ thống Hiệp định
Rome Geneva Brussel Lahay Lisbon
Và cam kết trong các Hiệp định song phương, đa Việt Nam
Quốc tế phương như EVFTA, CPTPP, …
Luật
Luật Luật SHTT Luật SHTT Luật Luật Hải Luật Cạnh
Thương
SHTT2005 2009 2019 KH&CN quan tranh
mại
Luật Thi
Luật Doanh Luật Luật Công Luật Đầu Luật Xuất
Luật CGCN hành án
nghiệp CNTTtin nghệ cao tư bản
dân sự
Luật Xử lý Bộ Luật Tố Bộ L ...