Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 2: Hoạt động đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn tài sản trí tuệ
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 2: Hoạt động đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn tài sản trí tuệ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức; tra cứu sáng chế và phát triển nguồn tài sản trí tuệ trong tổ chức; xây dựng danh mục tài sản trí tuệ trong tổ chức;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 2: Hoạt động đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn tài sản trí tuệ Chương 2: HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI SẢN TRÍ TUỆ 2.1. Hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức “Đổi mới sáng tạo (Đổi mới có tính sáng tạo – Innovation & Creativity) là việc/quá trình chuyển ý tưởng, tri thức thành một kết quả cụ thể như sản phẩm, dịch vụ, quy trình… mang lại lợi ích gia tăng cho kinh tế xã hội” Trần Ngọc Ca. Tạp chí KH&CN VN (http://vjst.vn/vn/tin-tuc/4442/doi-moi-sang-tao--mot-so-van-de-can-quan-tam-ky-1.aspx) Tính mới (Novelty) và Tính được thực hiện (Implemented) ĐMST dựa trên NC&PT ĐMST không dựa trên NC&PT (R&D based Innovation) (non-R&D based Innovation) Viện NC, trường đại học Doanh nghiệp/cá nhân Tri thức, Đổi mới ý tưởng, Sản phẩm, quy trình… sáng tạo sáng tạo được hình thành/ứng Triển khai dụng thực tế Tri thức, Sáng chế ý tưởng, Không có ứng sáng tạo dụng thực tế 2.1.1. Nghiên cứu khoa học và phát triển tri thức trong các trường đại học, viện nghiên cứu Phát triển và chuyển giao tri thức (Tri thức khoa học và Tri thức kinh nghiệm) Đào tạo, Tổ chức sản NCKH Bồi dưỡng xuất/chuyển giao Các trình độ Nghiên cứu cơ bản, Các hình thức Chuyển giao kết quả Nghiên cứu ứng dụng, Các đối tượng Ứng dụng sản xuất Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu khoa học Chuyển giao Đào tạo Viện nghiên cứu Trường đại học Hoạt động giảng dạy Học tập bồi dưỡng Cung cấp học liệu Hỗ trợ người học NCKH Phát triển kỹ năng Đề tài, dự án khoa học Công bố khoa học Hoạt động bảo vệ TSTT Các cải tiến, sáng chế Quá trình chuyển giao Khởi Tiếp nhận chuyển giao tạo Các Spin-off (Spin-out) Hoạt động SX, KD khác Đánh Lưu giá trữ Spin-off Chuyển Tự khai Ứng Chia giao thác dụng sẻ Nguồn: Lachachi, Kerzabi, Houhou, 2013 2.1.2. Thiết kế sáng tạo và tư duy cải tiến trong doanh nghiệp Thiết kế sáng tạo là liên kết sự sáng tạo và đổi mới, định hình các ý tưởng để trở thành những đề xuất thực tiễn hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng. Thiết kế sáng tạo có thể được mô tả như sự triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nào đó. Theo George Cox, trưởng khoa Đồ họa, Trường đại học Luân Đôn Tư duy thiết kế là quá trình liên tục nghiên cứu người dùng, thách thức các giả định và xác định lại vấn đề nhằm mục Tư duy thiết kế (Design thinking) tiêu tìm kiếm các chiến lược và giải pháp thay thế tối ưu hơn dựa trên sự sáng tạo. Thiết kế một cách sáng tạo hay sáng tạo trong thiết kế (Design&Creative/Design creativity) Sáng kiến là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công tác được cơ sở công nhận Điều 23, Văn bản hợp nhất luật thi đua khen thưởng Thiết kế mới SP/DV Sản phẩm Cải tiến một phần SP/DV Thương hiệu Triết lý, định vị Hệ thống nhận diện… Quy trình bán hàng Quy trình truyền thông Quy trình Quy trình logistics Quy trình sản xuất … Tổ chức nhân sự Tổ chức Tổ chức kênh Tổ chức huy động vốn … Công cụ truyền thông Công cụ Nội dung (content) Công cụ quản lý… 2.1.3. Quản lý hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức Tất cả các quyết định và hành động (hoạt động, biện pháp và công cụ) để hoạt động đổi mới sáng tạo mang lại những kết quả tốt nhất, có lợi nhất cho tổ chức và cộng đồng. Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo (Innovation Management System – IMS) bao gồm tất cả các yếu tố và tương tác cần thiết để thiết lập khả năng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp nhằm mục tiêu đạt được đổi mới sáng tạo hiệu quả và bền vững. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức - Chương 2: Hoạt động đổi mới sáng tạo và quản lý nguồn tài sản trí tuệ Chương 2: HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI SẢN TRÍ TUỆ 2.1. Hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức “Đổi mới sáng tạo (Đổi mới có tính sáng tạo – Innovation & Creativity) là việc/quá trình chuyển ý tưởng, tri thức thành một kết quả cụ thể như sản phẩm, dịch vụ, quy trình… mang lại lợi ích gia tăng cho kinh tế xã hội” Trần Ngọc Ca. Tạp chí KH&CN VN (http://vjst.vn/vn/tin-tuc/4442/doi-moi-sang-tao--mot-so-van-de-can-quan-tam-ky-1.aspx) Tính mới (Novelty) và Tính được thực hiện (Implemented) ĐMST dựa trên NC&PT ĐMST không dựa trên NC&PT (R&D based Innovation) (non-R&D based Innovation) Viện NC, trường đại học Doanh nghiệp/cá nhân Tri thức, Đổi mới ý tưởng, Sản phẩm, quy trình… sáng tạo sáng tạo được hình thành/ứng Triển khai dụng thực tế Tri thức, Sáng chế ý tưởng, Không có ứng sáng tạo dụng thực tế 2.1.1. Nghiên cứu khoa học và phát triển tri thức trong các trường đại học, viện nghiên cứu Phát triển và chuyển giao tri thức (Tri thức khoa học và Tri thức kinh nghiệm) Đào tạo, Tổ chức sản NCKH Bồi dưỡng xuất/chuyển giao Các trình độ Nghiên cứu cơ bản, Các hình thức Chuyển giao kết quả Nghiên cứu ứng dụng, Các đối tượng Ứng dụng sản xuất Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu khoa học Chuyển giao Đào tạo Viện nghiên cứu Trường đại học Hoạt động giảng dạy Học tập bồi dưỡng Cung cấp học liệu Hỗ trợ người học NCKH Phát triển kỹ năng Đề tài, dự án khoa học Công bố khoa học Hoạt động bảo vệ TSTT Các cải tiến, sáng chế Quá trình chuyển giao Khởi Tiếp nhận chuyển giao tạo Các Spin-off (Spin-out) Hoạt động SX, KD khác Đánh Lưu giá trữ Spin-off Chuyển Tự khai Ứng Chia giao thác dụng sẻ Nguồn: Lachachi, Kerzabi, Houhou, 2013 2.1.2. Thiết kế sáng tạo và tư duy cải tiến trong doanh nghiệp Thiết kế sáng tạo là liên kết sự sáng tạo và đổi mới, định hình các ý tưởng để trở thành những đề xuất thực tiễn hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng. Thiết kế sáng tạo có thể được mô tả như sự triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nào đó. Theo George Cox, trưởng khoa Đồ họa, Trường đại học Luân Đôn Tư duy thiết kế là quá trình liên tục nghiên cứu người dùng, thách thức các giả định và xác định lại vấn đề nhằm mục Tư duy thiết kế (Design thinking) tiêu tìm kiếm các chiến lược và giải pháp thay thế tối ưu hơn dựa trên sự sáng tạo. Thiết kế một cách sáng tạo hay sáng tạo trong thiết kế (Design&Creative/Design creativity) Sáng kiến là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công tác được cơ sở công nhận Điều 23, Văn bản hợp nhất luật thi đua khen thưởng Thiết kế mới SP/DV Sản phẩm Cải tiến một phần SP/DV Thương hiệu Triết lý, định vị Hệ thống nhận diện… Quy trình bán hàng Quy trình truyền thông Quy trình Quy trình logistics Quy trình sản xuất … Tổ chức nhân sự Tổ chức Tổ chức kênh Tổ chức huy động vốn … Công cụ truyền thông Công cụ Nội dung (content) Công cụ quản lý… 2.1.3. Quản lý hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức Tất cả các quyết định và hành động (hoạt động, biện pháp và công cụ) để hoạt động đổi mới sáng tạo mang lại những kết quả tốt nhất, có lợi nhất cho tổ chức và cộng đồng. Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo (Innovation Management System – IMS) bao gồm tất cả các yếu tố và tương tác cần thiết để thiết lập khả năng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp nhằm mục tiêu đạt được đổi mới sáng tạo hiệu quả và bền vững. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ Bài giảng Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ Hoạt động đổi mới sáng tạo Tra cứu sáng chế Xây dựng danh mục tài sản trí tuệTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 172 0 0 -
4 trang 138 0 0
-
12 trang 87 0 0
-
14 trang 79 0 0
-
Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
39 trang 78 0 0 -
0 trang 76 0 0
-
0 trang 70 0 0
-
Quyết định số 70/2000/QĐ-UB-DA
2 trang 63 0 0 -
5 trang 60 0 0