Bài giảng Quản lý lưu vực 1 - Nguyễn Thị Hạnh
Số trang: 74
Loại file: doc
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý lưu vực 1 cung cấp cho sinh viên hiểu và giải thích được các quá trình tự nhiên cơ bản trong lưu vực, đồng thời tính toán được các đặc trưng thủy văn, xói mòn đất, sự bồi lắng chất xói mòn trong lưu vực, đồng thời đề xuất được một số giải pháp quản lý lưu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý lưu vực 1 - Nguyễn Thị Hạnh Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp CƠ SỞ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ LƯU VỰC I Giảng viên: Nguyễn Thị Hạnh Đơn vị: Ban quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Bài giảng môn Quản lý lưu vực I 1 Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai, tháng 9 năm 2011 Bài giảng môn Quản lý lưu vực I 2 Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp QUẢN LÝ LƯU VỰC I Watershed Management Số đơn vị học trình: 3, số tiết lý thuyết: 45 tiết (3 tín chỉ) Thực tập sản xuất: 15 tiết (01 tuần) HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY Cấu trúc: Lý thuyết 25 tiết, bài tập 5 tiết, thực tập 15 tiết Nội dung: Môn học cung cấp cho sinh viên hiểu và giải thích được các quá trình tự nhiên cơ bản trong lưu vực, đồng thời tính toán được các đặc trưng thủy văn, xói mòn đất, sự bồi lắng chất xói mòn trong lưu vực, đồng thời đề xuất được một số giải pháp quản lý lưu vực. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Mục tiêu, yêu cầu của môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức phân tích, đánh giá, xây dựng và thực hiện những giải pháp quản các tài nguyên thiên nhiên liên quan đến nước, ngăn chặn sự suy giảm năng suất của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm những giá trị sinh thái, môi trường vùng đầu nguồn. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Quản lý lưu vực là môn học thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp giảng dạy cho sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng và môi trường Trường đại học lâm nghiệp. Về lý thuyết, sau khi học sinh viên sẽ hiểu được mối quan hệ giữa các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong lưu vực, nguyên lý chung của tuần hoàn nước và các quá trình thuỷ văn, quy luật biến động của đất đai và các nguồn tài nguyên liên quan đến nước, các giải pháp quản lý nước và các tài nguyên liên quan. Về thực hành, sau khi học môn quản lưu vực sinh viên sẽ có được kỹ năng về phân tích và dự báo biến động tài nguyên, thiết kế các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên vùng đầu nguồn. Nội dung chi tiết môn học Phần I: Lý thuyết (tổng số 30 tiết) Bài mở đầu: Khái niệm và sự phát triển của quản lý lưu vực (Tổng số: 3 tiết) Chương 1: Lưu vực và quản lý lưu vực (Tổng số: 5 tiết) 1.1. Khái niệm lưu vực 1.2. Các đặc trưng của lưu vực 1.3. Các thành phần tài nguyên trong một lưu vực 1.4. Quản lý lưu vực và đặc điểm của hoạt động quản lý lưu vực Chương 2: Tuần hoàn nước và các quá trình thuỷ văn (Tổng số: 7 tiết) 2.1. Tuần hoàn nước trong lưu vực 2.2. Các đặc trưng thuỷ văn trong lưu vực Bài giảng môn Quản lý lưu vực I 3 Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng thuỷ văn trong lưu vực 2.4. Cân bằng nước trong lưu vực 2.5. Lũ lụt và khả năng giữ nước của rừng Chương 3: Xói mòn đất (Tổng số: 6 tiết) 3.1. Xói mòn đất và các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn đất 3.2. Phương trình xói mòn đất, ứng dụng phương trình xói mòn đất 3.3. Những giải pháp giảm thiểu xói mòn đất Chương 4: Các biện pháp quản lý lưu vực (Tổng số: 9 tiết) 4.1. Mục tiêu chung của quản lý lưu vực ở vùng núi nhiệt đới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý lưu vực 1 - Nguyễn Thị Hạnh Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp CƠ SỞ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ LƯU VỰC I Giảng viên: Nguyễn Thị Hạnh Đơn vị: Ban quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Bài giảng môn Quản lý lưu vực I 1 Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai, tháng 9 năm 2011 Bài giảng môn Quản lý lưu vực I 2 Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp QUẢN LÝ LƯU VỰC I Watershed Management Số đơn vị học trình: 3, số tiết lý thuyết: 45 tiết (3 tín chỉ) Thực tập sản xuất: 15 tiết (01 tuần) HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY Cấu trúc: Lý thuyết 25 tiết, bài tập 5 tiết, thực tập 15 tiết Nội dung: Môn học cung cấp cho sinh viên hiểu và giải thích được các quá trình tự nhiên cơ bản trong lưu vực, đồng thời tính toán được các đặc trưng thủy văn, xói mòn đất, sự bồi lắng chất xói mòn trong lưu vực, đồng thời đề xuất được một số giải pháp quản lý lưu vực. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Mục tiêu, yêu cầu của môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức phân tích, đánh giá, xây dựng và thực hiện những giải pháp quản các tài nguyên thiên nhiên liên quan đến nước, ngăn chặn sự suy giảm năng suất của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm những giá trị sinh thái, môi trường vùng đầu nguồn. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Quản lý lưu vực là môn học thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp giảng dạy cho sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng và môi trường Trường đại học lâm nghiệp. Về lý thuyết, sau khi học sinh viên sẽ hiểu được mối quan hệ giữa các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong lưu vực, nguyên lý chung của tuần hoàn nước và các quá trình thuỷ văn, quy luật biến động của đất đai và các nguồn tài nguyên liên quan đến nước, các giải pháp quản lý nước và các tài nguyên liên quan. Về thực hành, sau khi học môn quản lưu vực sinh viên sẽ có được kỹ năng về phân tích và dự báo biến động tài nguyên, thiết kế các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên vùng đầu nguồn. Nội dung chi tiết môn học Phần I: Lý thuyết (tổng số 30 tiết) Bài mở đầu: Khái niệm và sự phát triển của quản lý lưu vực (Tổng số: 3 tiết) Chương 1: Lưu vực và quản lý lưu vực (Tổng số: 5 tiết) 1.1. Khái niệm lưu vực 1.2. Các đặc trưng của lưu vực 1.3. Các thành phần tài nguyên trong một lưu vực 1.4. Quản lý lưu vực và đặc điểm của hoạt động quản lý lưu vực Chương 2: Tuần hoàn nước và các quá trình thuỷ văn (Tổng số: 7 tiết) 2.1. Tuần hoàn nước trong lưu vực 2.2. Các đặc trưng thuỷ văn trong lưu vực Bài giảng môn Quản lý lưu vực I 3 Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Hạnh Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng thuỷ văn trong lưu vực 2.4. Cân bằng nước trong lưu vực 2.5. Lũ lụt và khả năng giữ nước của rừng Chương 3: Xói mòn đất (Tổng số: 6 tiết) 3.1. Xói mòn đất và các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn đất 3.2. Phương trình xói mòn đất, ứng dụng phương trình xói mòn đất 3.3. Những giải pháp giảm thiểu xói mòn đất Chương 4: Các biện pháp quản lý lưu vực (Tổng số: 9 tiết) 4.1. Mục tiêu chung của quản lý lưu vực ở vùng núi nhiệt đới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý lưu vực 1 Quản lý lưu vực 1 Quản lý Tài nguyên rừng Nguyên tắc của quản lý lưu vực Kỹ thuật chống xói mòn đất Xây dựng phương án quản lý lưu vựcTài liệu liên quan:
-
70 trang 87 0 0
-
90 trang 77 0 0
-
86 trang 76 1 0
-
226 trang 55 0 0
-
Tiểu luận môn Quản lý tài nguyên rừng: Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường
26 trang 50 0 0 -
11 trang 44 0 0
-
Fitting diameter distributions of tropical rainforests in vietnam by five probability functions
8 trang 42 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 41 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 39 0 0 -
10 trang 38 0 0