Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 3
Số trang: 67
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Các phương pháp quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp thuộc bài giảng Quản lý môi trường, sẽ trình bày các kiến thức về phương cách sử dụng công cụ pháp lý quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, phương cách sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, phương cách quản lý tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 3 CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐT&KCN Phương cách quản lý môi trường chủ yếu: • Phương cách sử dụng công cụ pháp lý (phương cách pháp lý): dựa trên nguyên tắc CAC Mệnh lệnh và kiểm soát”. • Phương cách sử dụng công cụ kinh tế, (phương cách kinh tế): dựa trên nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền, hay còn gọi là nguyên tắc 3P ặc ppp (Polluter Pays , ho Principle) và nguyên tắc Người hưởng lợi phải trả tiền (Benefit Pays Principle), viết tắt là BPP. Một số phương cách phù trợ khác như là định giá, trợ giúp kỹ thuật, lựa chọn công nghệ, thương lượng và sức ép của dân chúng (phong trào xanh, tẩy chay, phản đối của cộng đồng Các nội dung chính: 1) PHƯƠNG CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐT&KCN 2) PHƯƠNG CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐT& KCN 3) PHƯƠNG CÁCH QUẢN LÝ HỖN HỢP I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN Phương cách pháp lý đã được sử dụng rất phổ biến, chiếm ưu thế trong thực hiện các chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường trên thế giới. Trình tự tiến hành phương cách pháp lý QLMT là: (i) Nhà nước định ra pháp luật các tiêu chuẩn, quy định, giấy phép v.v... về bảo vệ môi trường; (ii) Nhà nước sử dụng quyền hạn của mình tiến hành giám sát, kiểm soát, thanh tra và xử phạt để cưỡng chế tất cả các đơn vị trong xã hội thực thi đúng các điều khoản trong luật pháp, tiêu chuẩn và quy định về bảo vệ môi trường đã I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN Phương cách đòi hỏi Nhà nước phải đặt ra mục tiêu môi trường “lấy bảo vệ sức khỏe cộng đồng và các hệ sinh thái làm gốc”, quy định các tiêu chuẩn hoặc lượng các chất ô nhiễm được phép thải bỏ, hoặc công nghệ mà người gây ô nhiễm có thể sử dụng để đạt được mục tiêu môi trường. Phương cách quy định thời gian biểu cho việc đáp ứng các tiêu chuẩn, các thủ tục cấp phép và cưỡng chế thực thi đối với các cơ sở sản xuất, quy trách nhiệm pháp lý và những hình phạt đối với những người vi phạm. Trách nhiệm xây dựng và buộc thực hiện các tiêu chuẩn cùng các yêu cầu khác, được quy định trong pháp luật, giữa các I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN ưu điểm chủ yếu Phương cách Pháp lý đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường của quốc gia, đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp, quy củ; cơ quan quản lý môi trường có thể dự đoán được ở mức độ hợp lý về mức ô nhiễm sẽ giảm đi bao nhiêu, chất lượng môi trường sẽ đạt đến mức độ nào, giải quyết các tranh chấp môi trường dễ dàng; mọi thành viên trong xã hội (tổ chức, cá nhân) thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp bảo vệ môi trường quốc gia./ I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN Nhược điểm của phương cách Phương cách thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường hợp, quản lý thiếu hiệu quả, chưa phát huy được tính chủ động, thiếu kích thích vật chất đối với sự sáng tạo của các cơ sở sản xuất trong các phương án giải quyết môi trường, thiếu khuyến khích đổi mới công nghệ khi cơ sở sản xuất đã đạt được tiêu chuẩn môi trường. Phương cách không đủ thông tin và tri thức chuyên môn để định ra các quy định, tiêu chuẩn môi trường hợp lý cho từng ngành công nghiệp mới, công việc kiểm soát, thanh tra đối với các đối tượng này đòi hỏi chi phí cao về tiền của và thời gian. I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN Các dạng công cụ dùng trong quản lý môi trường theo phương cách pháp lý: • Các quy định và tiêu chuẩn môi trường; • Các lọai giấy phép về môi trường; • Kiểm sóat môi trường; • Thanh tra môi trường; • Đánh giá tác động môi trường; • Đánh giá tác động môi trường quy họach./ I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN 1) Các quy định và tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường là công cụ chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng môi trường. Tiêu chuẩn môi trường xác định các mục tiêu môi trường và đặt ra số lượng hay nồng độ cho phép của các chất được thải vào khí quyển, nước, đất hay được phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng. Các loại tiêu chuẩn gồm: Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh; tiêu chuẩn thải nước, thải khí, rác thải, tiếng ồn; tiêu chuẩn dựa vào công nghệ; tiêu chuẩn vận hành; tiêu chuẩn sản phẩm; quy trình công nghệ; quy cách kỹ thuật và I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN 1) Các quy định và tiêu chuẩn môi trường Việc xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn môi trường do Chính phủ trung ương; trong một số trường hợp C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 3 CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐT&KCN Phương cách quản lý môi trường chủ yếu: • Phương cách sử dụng công cụ pháp lý (phương cách pháp lý): dựa trên nguyên tắc CAC Mệnh lệnh và kiểm soát”. • Phương cách sử dụng công cụ kinh tế, (phương cách kinh tế): dựa trên nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền, hay còn gọi là nguyên tắc 3P ặc ppp (Polluter Pays , ho Principle) và nguyên tắc Người hưởng lợi phải trả tiền (Benefit Pays Principle), viết tắt là BPP. Một số phương cách phù trợ khác như là định giá, trợ giúp kỹ thuật, lựa chọn công nghệ, thương lượng và sức ép của dân chúng (phong trào xanh, tẩy chay, phản đối của cộng đồng Các nội dung chính: 1) PHƯƠNG CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁP LÝ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐT&KCN 2) PHƯƠNG CÁCH SỬ DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐT& KCN 3) PHƯƠNG CÁCH QUẢN LÝ HỖN HỢP I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN Phương cách pháp lý đã được sử dụng rất phổ biến, chiếm ưu thế trong thực hiện các chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường trên thế giới. Trình tự tiến hành phương cách pháp lý QLMT là: (i) Nhà nước định ra pháp luật các tiêu chuẩn, quy định, giấy phép v.v... về bảo vệ môi trường; (ii) Nhà nước sử dụng quyền hạn của mình tiến hành giám sát, kiểm soát, thanh tra và xử phạt để cưỡng chế tất cả các đơn vị trong xã hội thực thi đúng các điều khoản trong luật pháp, tiêu chuẩn và quy định về bảo vệ môi trường đã I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN Phương cách đòi hỏi Nhà nước phải đặt ra mục tiêu môi trường “lấy bảo vệ sức khỏe cộng đồng và các hệ sinh thái làm gốc”, quy định các tiêu chuẩn hoặc lượng các chất ô nhiễm được phép thải bỏ, hoặc công nghệ mà người gây ô nhiễm có thể sử dụng để đạt được mục tiêu môi trường. Phương cách quy định thời gian biểu cho việc đáp ứng các tiêu chuẩn, các thủ tục cấp phép và cưỡng chế thực thi đối với các cơ sở sản xuất, quy trách nhiệm pháp lý và những hình phạt đối với những người vi phạm. Trách nhiệm xây dựng và buộc thực hiện các tiêu chuẩn cùng các yêu cầu khác, được quy định trong pháp luật, giữa các I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN ưu điểm chủ yếu Phương cách Pháp lý đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường của quốc gia, đưa công tác quản lý môi trường vào nề nếp, quy củ; cơ quan quản lý môi trường có thể dự đoán được ở mức độ hợp lý về mức ô nhiễm sẽ giảm đi bao nhiêu, chất lượng môi trường sẽ đạt đến mức độ nào, giải quyết các tranh chấp môi trường dễ dàng; mọi thành viên trong xã hội (tổ chức, cá nhân) thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp bảo vệ môi trường quốc gia./ I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN Nhược điểm của phương cách Phương cách thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường hợp, quản lý thiếu hiệu quả, chưa phát huy được tính chủ động, thiếu kích thích vật chất đối với sự sáng tạo của các cơ sở sản xuất trong các phương án giải quyết môi trường, thiếu khuyến khích đổi mới công nghệ khi cơ sở sản xuất đã đạt được tiêu chuẩn môi trường. Phương cách không đủ thông tin và tri thức chuyên môn để định ra các quy định, tiêu chuẩn môi trường hợp lý cho từng ngành công nghiệp mới, công việc kiểm soát, thanh tra đối với các đối tượng này đòi hỏi chi phí cao về tiền của và thời gian. I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN Các dạng công cụ dùng trong quản lý môi trường theo phương cách pháp lý: • Các quy định và tiêu chuẩn môi trường; • Các lọai giấy phép về môi trường; • Kiểm sóat môi trường; • Thanh tra môi trường; • Đánh giá tác động môi trường; • Đánh giá tác động môi trường quy họach./ I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN 1) Các quy định và tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường là công cụ chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng môi trường. Tiêu chuẩn môi trường xác định các mục tiêu môi trường và đặt ra số lượng hay nồng độ cho phép của các chất được thải vào khí quyển, nước, đất hay được phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng. Các loại tiêu chuẩn gồm: Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh; tiêu chuẩn thải nước, thải khí, rác thải, tiếng ồn; tiêu chuẩn dựa vào công nghệ; tiêu chuẩn vận hành; tiêu chuẩn sản phẩm; quy trình công nghệ; quy cách kỹ thuật và I. PHƯƠNG CÁCH CÔNG CỤ PHÁP LÝ QLMT ĐT&KCN 1) Các quy định và tiêu chuẩn môi trường Việc xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn môi trường do Chính phủ trung ương; trong một số trường hợp C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý môi trường Bài giảng quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường Quản lý môi trường đô thị Quản lý môi trường khu công nghiệp Công cụ pháp lý quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 180 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 168 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0 -
86 trang 81 0 0