Bài giảng Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.96 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo có kết cấu nội dung gồm 5 chương, nội dung tài liệu gồm có: Một số vấn đề cơ bản về nhà nước quản lý hành chính nhà nước và công vụ, công chức, đường lối quan điểm của đảng và nhà nước về giáo dục & đào tạo, luật giáo dục,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Chương trình đại học đào tạo giáo viên THPT Giảng viên: NGUYỄN THỊ THU BIÊN Khoa Sư phạm Xã hội QUẢNG NGÃI, THÁNG 12/2013 MỤC LỤC Chương I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC I. Một số vấn đề cơ bản về nhà nước, nhà nước CHXHCNVN, công chức, công vụ........................................1 II. Công chức, công vụ, nghĩa vụ và quyền lợi của viên chức, khen thưởng và xử lý vi phạm.........................8 III. Tiêu chuẩn, chức danh nghiệp vụ giáo viên THPT……………….............................................................19 Chương II: ĐƯỜNG LỐI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO I. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong giáo dục và đào tạo hiện nay........................................................20 II. Những quan điểm chỉ đạo về sự nghiệp giáo dục và đạo tạo....................................................................... 23 III. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020……………….........................................................................24 IV. Các giải pháp phát triển giáo dục ……......................................................................................................24 Chương III: LUẬT GIÁO DỤC I.Sự cần thiết ban hành luật giáo dục ......................................................................................................……..30 II.Nội dung của Luật giáo dục sửa đổi bổ sung Luật giáo dục sửa đổi 2005.....................................................32 Định hướng nội dung thảo luận chương 1,2,3..................................................................................................45 Chương IV ĐIỀU LỆ, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GD & ĐT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. Điều lệ trường Trung học…………. ...........................................................................................................47 II. Nội dung điều lệ ..........................................................................................................................................47 III. Qui chế, qui định của Bộ giáo dục và đào tạo về hoạt động giảng dạy của bậc trung học PT…………...59 IV. Qui định về công tác thanh tra, kiểm tra…………………………………………………………………68 V. Tiêu chuẩn công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia……………………………………………...71 Chương V: THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI I.Thực tiễn giáo dục Quảng Ngãi ................................................................................................................ 75 II. Những chỉ đạo của ngành trong những năm sắp tới.....................................................................................75 Định hướng nội dung thảo luận chương 4,5......................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................. BÀI GIẢNG HỌC PHẦN : “QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GD&ĐT Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam 1.1 Sự ra đời của nhà nước CHXHCN Việt Nam Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã từng có giai đoạn không có nhà nước, đó là thời kỳ cộng sản nguyên thủy, khi xã hội chưa có chế độ tư hữu và giai cấp. Khi xã hội có giai cấp xuất hiện, nhà nước ra đời. Nhà nước là một thiết chế xã hội đặc biệt gắn liền với một hình thái kinh tế xã hội nhất định, với tư cách là công cụ bảo vệ giai cấp và duy trì sự tồn tại phát triển của xã hội loài người. Nhà nước xuất hiện khách quan, tồn tại trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử và sẽ tự tiêu vong khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt Nam ra đời vào ngày 02/9 /1945, là kết quả của cuộc đấu tranh cách mạng của liên minh giai cấp công-nông, các tầng lớp trí thức và nhân dân lao động Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam -đội quân tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam là hạt nhân lãnh đạo của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 đi đến sự ra đời của nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt Nam. 1.2 Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam - Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước kiểu mới do đó có bản chất khác hẳn vởi các kiểu nhà nước bóc lột. Bản chất của nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt Nam được quyết định bởi cơ sở kinh tế và chế độ chính trị-xã hội của chế độ Xã hội chủ nghĩa. Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực của nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh công nông và tầng lớp trí thức. - Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt Nam là nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa việt Nam có tính chất giai cấp, nhà nước quản lý xã hội bằng Pháp luật, theo Pháp luật và nêu cao vai trò của Pháp chế. - Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, gắn bó chặt chẽ với dân tộc và nhân dân Việt Nam. Tính nhân dân của nhà nước thể hiện ở chỗ, là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tính dân tộc của nhà nước thể hiện ở chỗ, đại diện cho lợi ích của dân tộc Việt Nam, kế thừa và phát huy các giá tri truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc và con người Việt Nam . 1.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CHXHCN Việt Nam a- Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Hiến pháp nhà nước ta nêu rõ “Nguyên tắc tối cao của chế độ ta là tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân”. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước của mình 1 BÀI GIẢNG HỌC PHẦN : “QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GD&ĐT thông qua Quốc hội và Chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Chương trình đại học đào tạo giáo viên THPT Giảng viên: NGUYỄN THỊ THU BIÊN Khoa Sư phạm Xã hội QUẢNG NGÃI, THÁNG 12/2013 MỤC LỤC Chương I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC I. Một số vấn đề cơ bản về nhà nước, nhà nước CHXHCNVN, công chức, công vụ........................................1 II. Công chức, công vụ, nghĩa vụ và quyền lợi của viên chức, khen thưởng và xử lý vi phạm.........................8 III. Tiêu chuẩn, chức danh nghiệp vụ giáo viên THPT……………….............................................................19 Chương II: ĐƯỜNG LỐI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO I. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong giáo dục và đào tạo hiện nay........................................................20 II. Những quan điểm chỉ đạo về sự nghiệp giáo dục và đạo tạo....................................................................... 23 III. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020……………….........................................................................24 IV. Các giải pháp phát triển giáo dục ……......................................................................................................24 Chương III: LUẬT GIÁO DỤC I.Sự cần thiết ban hành luật giáo dục ......................................................................................................……..30 II.Nội dung của Luật giáo dục sửa đổi bổ sung Luật giáo dục sửa đổi 2005.....................................................32 Định hướng nội dung thảo luận chương 1,2,3..................................................................................................45 Chương IV ĐIỀU LỆ, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CỦA BỘ GD & ĐT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG I. Điều lệ trường Trung học…………. ...........................................................................................................47 II. Nội dung điều lệ ..........................................................................................................................................47 III. Qui chế, qui định của Bộ giáo dục và đào tạo về hoạt động giảng dạy của bậc trung học PT…………...59 IV. Qui định về công tác thanh tra, kiểm tra…………………………………………………………………68 V. Tiêu chuẩn công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia……………………………………………...71 Chương V: THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUẢNG NGÃI I.Thực tiễn giáo dục Quảng Ngãi ................................................................................................................ 75 II. Những chỉ đạo của ngành trong những năm sắp tới.....................................................................................75 Định hướng nội dung thảo luận chương 4,5......................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................. BÀI GIẢNG HỌC PHẦN : “QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GD&ĐT Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam 1.1 Sự ra đời của nhà nước CHXHCN Việt Nam Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã từng có giai đoạn không có nhà nước, đó là thời kỳ cộng sản nguyên thủy, khi xã hội chưa có chế độ tư hữu và giai cấp. Khi xã hội có giai cấp xuất hiện, nhà nước ra đời. Nhà nước là một thiết chế xã hội đặc biệt gắn liền với một hình thái kinh tế xã hội nhất định, với tư cách là công cụ bảo vệ giai cấp và duy trì sự tồn tại phát triển của xã hội loài người. Nhà nước xuất hiện khách quan, tồn tại trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử và sẽ tự tiêu vong khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt Nam ra đời vào ngày 02/9 /1945, là kết quả của cuộc đấu tranh cách mạng của liên minh giai cấp công-nông, các tầng lớp trí thức và nhân dân lao động Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam -đội quân tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam là hạt nhân lãnh đạo của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 đi đến sự ra đời của nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt Nam. 1.2 Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam - Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước kiểu mới do đó có bản chất khác hẳn vởi các kiểu nhà nước bóc lột. Bản chất của nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt Nam được quyết định bởi cơ sở kinh tế và chế độ chính trị-xã hội của chế độ Xã hội chủ nghĩa. Bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực của nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh công nông và tầng lớp trí thức. - Nhà nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa việt Nam là nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa việt Nam có tính chất giai cấp, nhà nước quản lý xã hội bằng Pháp luật, theo Pháp luật và nêu cao vai trò của Pháp chế. - Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, gắn bó chặt chẽ với dân tộc và nhân dân Việt Nam. Tính nhân dân của nhà nước thể hiện ở chỗ, là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tính dân tộc của nhà nước thể hiện ở chỗ, đại diện cho lợi ích của dân tộc Việt Nam, kế thừa và phát huy các giá tri truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc và con người Việt Nam . 1.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước CHXHCN Việt Nam a- Nguyên tắc nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Hiến pháp nhà nước ta nêu rõ “Nguyên tắc tối cao của chế độ ta là tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân”. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước của mình 1 BÀI GIẢNG HỌC PHẦN : “QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GD&ĐT thông qua Quốc hội và Chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo Quản lý nhà nước Giáo dục đào tạo Luật giáo dục Thực tiễn giáo dục Quảng NgãiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 372 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 267 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 263 0 0 -
17 trang 238 0 0
-
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 189 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 181 1 0