Bài giảng Quản lý nhà nước về hành chính, tư pháp ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân
Số trang: 47
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý nhà nước về hành chính là hoạt động tư pháp thường được hiểu là hoạt động xét xử của tòa án, ở một góc độ tiếp cận khác, các hoạt động tư pháp, các hoạt động tư pháp được hiểu bao gồm các hoạt động: Xét xử của tòa án và các cơ quan tư pháp khác của nhà nước. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Quản lý nhà nước về hành chính, tư pháp ở cơ sở". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về hành chính, tư pháp ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168 QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP n Quan niệm về hoạt động tư pháp n Theo nghĩa hẹp, hoạt động tư pháp thường được hiểu là hoạt động xét xử của tòa án. n Ở một góc độ tiếp cận khác, các hoạt động tư pháp, các hoạt động tư pháp được hiểu bao gồm các hoạt động: xét xử của tòa án và các cơ quan tư pháp khác của nhà nước. QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP n Là một hoạt động nhằm thực hiện quyền tư pháp của nhà nước bao gồm hoạt động xét xử của tòa án và các hoạt động bổ trợ tư pháp khác như: n Hoạt động giám định, điều tra, kiểm sát, thi hành án, công chứng, luật sư… n Nhằm làm cho hoạt động xét xử của tòa án được tiến hành một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác và đúng pháp luật. QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP n Quan niệm về hoạt động tư pháp n Theo một nghĩa rộng hơn, hoạt động tư pháp còn bao gồm các hoạt động: xét xử của tòa án và các cơ quan tư pháp khác của nhà nước và các cơ quan tư pháp tư nhân khác. QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP n Kết luận: Là một hoạt động nhằm thực hiện quyền tư pháp của nhà nước bao gồm hoạt động xét xử của tòa án và các hoạt động bổ trợ tư pháp khác như: hoạt động giám định, điều tra, kiểm sát, thi hành án, công chứng, luật sư…nhằm làm cho hoạt động xét xử của tòa án được tiến hành một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác và đúng pháp luật. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP § Để cho hệ thống tổ chức của các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp hoạt động một cách đúng đắn thì tất yếu phải có hoạt động quản lý đối với hệ thống quản lý này. § Căn cứ vào mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý thì gồm hai loại: KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP Một là, hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước đối với hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp. v Ví dụ: Hoạt động quản lý của Bộ Tư pháp đối với các tổ chức luật sư, giám định y pháp, hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh đối với phòng công chứng… KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP Hai là, hoạt động quản lý nội bộ của chính hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp. v Ví dụ: Những hoạt động quản lý của Tòa án nhân dân tối cao đối với Tòa án địa phương. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP n Quản lý về tổ chức, nhân sự, khen thưởng, kỷ luật, điều động, biệt phái các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước làm việc trong cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp; n Quản lý đối với hoạt động công chứng, giám định, luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP n Quản lý về quốc tịch, hộ tịch, cư trú, lý lịch tư pháp; n Quản lý đối với trại giam, tạm giam; n Quản lý về thi hành án; n Quản lý các công tác tư pháp khác. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP n Là hoạt động của các cơ quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền tiến hành các hoạt động liên quan đến các công tác về tổ chức nhân sự, ngân sách, khen thưởng, kỷ luật, điều động, biệt phái… n để làm cho hoạt động của tòa án cũng như các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp khác được diễn ra một cách nhanh chóng, hiệu quả, chính xác và đúng pháp luật. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Căn cứ vào Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Căn cứ vào Luật thi hành án dân sự và Luật thi hành án hình sự. Căn cứ vào Nghị định số 93/CP/2007 quy định về chức năng và nhiệm vụ của Bộ Tư pháp. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Theo các quy định trên ở Việt Nam hiện nay các cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về hành chính tư pháp bao gồm: Ở Trung ương: Chính phủ, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ngoài ra, còn có một số cơ quan khác như: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Tài chính… HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Ở địa phương: + Đối với cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp. + Đối với cấp huyện: Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phòng Tư pháp + Đối với cấp xã: Ủy ban nhân dân cấp xã và Ban tư pháp xã Ngoài ra, còn một số cơ quan khác như: Sở Công an, Sở Xây dựng, Sở Y tế, Sở Tài chính… II. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168 QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TÒA n Chức năng của tòa án n Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là các cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. n Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật. QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TÒA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý nhà nước về hành chính, tư pháp ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168 QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP n Quan niệm về hoạt động tư pháp n Theo nghĩa hẹp, hoạt động tư pháp thường được hiểu là hoạt động xét xử của tòa án. n Ở một góc độ tiếp cận khác, các hoạt động tư pháp, các hoạt động tư pháp được hiểu bao gồm các hoạt động: xét xử của tòa án và các cơ quan tư pháp khác của nhà nước. QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP n Là một hoạt động nhằm thực hiện quyền tư pháp của nhà nước bao gồm hoạt động xét xử của tòa án và các hoạt động bổ trợ tư pháp khác như: n Hoạt động giám định, điều tra, kiểm sát, thi hành án, công chứng, luật sư… n Nhằm làm cho hoạt động xét xử của tòa án được tiến hành một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác và đúng pháp luật. QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP n Quan niệm về hoạt động tư pháp n Theo một nghĩa rộng hơn, hoạt động tư pháp còn bao gồm các hoạt động: xét xử của tòa án và các cơ quan tư pháp khác của nhà nước và các cơ quan tư pháp tư nhân khác. QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP n Kết luận: Là một hoạt động nhằm thực hiện quyền tư pháp của nhà nước bao gồm hoạt động xét xử của tòa án và các hoạt động bổ trợ tư pháp khác như: hoạt động giám định, điều tra, kiểm sát, thi hành án, công chứng, luật sư…nhằm làm cho hoạt động xét xử của tòa án được tiến hành một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác và đúng pháp luật. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP § Để cho hệ thống tổ chức của các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp hoạt động một cách đúng đắn thì tất yếu phải có hoạt động quản lý đối với hệ thống quản lý này. § Căn cứ vào mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý thì gồm hai loại: KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP Một là, hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước đối với hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp. v Ví dụ: Hoạt động quản lý của Bộ Tư pháp đối với các tổ chức luật sư, giám định y pháp, hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh đối với phòng công chứng… KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP Hai là, hoạt động quản lý nội bộ của chính hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp. v Ví dụ: Những hoạt động quản lý của Tòa án nhân dân tối cao đối với Tòa án địa phương. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP n Quản lý về tổ chức, nhân sự, khen thưởng, kỷ luật, điều động, biệt phái các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước làm việc trong cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp; n Quản lý đối với hoạt động công chứng, giám định, luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP n Quản lý về quốc tịch, hộ tịch, cư trú, lý lịch tư pháp; n Quản lý đối với trại giam, tạm giam; n Quản lý về thi hành án; n Quản lý các công tác tư pháp khác. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP n Là hoạt động của các cơ quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền tiến hành các hoạt động liên quan đến các công tác về tổ chức nhân sự, ngân sách, khen thưởng, kỷ luật, điều động, biệt phái… n để làm cho hoạt động của tòa án cũng như các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp khác được diễn ra một cách nhanh chóng, hiệu quả, chính xác và đúng pháp luật. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Căn cứ vào Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Căn cứ vào Luật thi hành án dân sự và Luật thi hành án hình sự. Căn cứ vào Nghị định số 93/CP/2007 quy định về chức năng và nhiệm vụ của Bộ Tư pháp. HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Theo các quy định trên ở Việt Nam hiện nay các cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về hành chính tư pháp bao gồm: Ở Trung ương: Chính phủ, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ngoài ra, còn có một số cơ quan khác như: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Tài chính… HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Ở địa phương: + Đối với cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp. + Đối với cấp huyện: Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phòng Tư pháp + Đối với cấp xã: Ủy ban nhân dân cấp xã và Ban tư pháp xã Ngoài ra, còn một số cơ quan khác như: Sở Công an, Sở Xây dựng, Sở Y tế, Sở Tài chính… II. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168 QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TÒA n Chức năng của tòa án n Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là các cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. n Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật. QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TÒA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý nhà nước hành chính Quản lý tư pháp ở cơ sở Quản lý nhà nước về hành chính Quản lý nhà nước về hành chính Quản lý nhà nước Quan niệm về quản lý hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 184 0 0 -
2 trang 177 0 0